Giáo án Công nghệ lớp 11 - Tiết 22 đến tiết 52
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Nguyên lý cắt và dao cắt.
b. Kĩ năng
Nhận biết được cấu tạo của dao. Các chuyển đông của dao.
c. Thái độ:
Hứng thú học tập.
Có tác phong của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học.
Năng lực hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh vẽ hình 17.2, 17.3 trong SGK.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học
NS: 15/ 1/2019 CHƯƠNG IV CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ Tiết: 22 TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Nguyên lý cắt và dao cắt. b. Kĩ năng Nhận biết được cấu tạo của dao. Các chuyển đông của dao. c. Thái độ: Hứng thú học tập. Có tác phong của nhà khoa học. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh vẽ hình 17.2, 17.3 trong SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Em hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cần phải có một phương pháp gia công khác như sử dụng máy móc có nhiều tính năng hiện đại để đáp ứng các nhu cầu trong thực tế sản xuất. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ở lớp 8 các em đã được học về các tính chất vật liêu cơ khí, một số các phương pháp gia công cơ khí như khoan, dũa, đục, cưa kim loại , . Vì vậy cần phải có phương pháp gia công khác sử dụng máy móc có nhiều tính năng hiện đại để đáp ứng các nhu cầu trong thực tế sản xuất? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. b. Nội dung hoạt động: GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I và phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: -Phần kim loại bị cắt bỏ đi gọi là gì? -Vậy bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là gì? -Em có nhận xét gì về phương pháp gia công cắt gọt với các phương pháp gia công khác mà em đã học? -Phoi được hìmh thành như thế nào? -Góc trước được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc trước khi tiện? -Góc sau được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc sau khi tiện? -Góc sắc được tạo ra như thế nào? ý nghĩa của góc trước khi tiện? c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. . Các nhóm treo bảng nhóm thể hiện kết quả của nhóm mình trên bảng. - Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt: Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao cắt, máy cắt ) để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công phổ biến trong ngành chế tạo cơ khí. Phương pháp này tạo ra các chi tiết có độ chính xác và độ bóng bề mặt cao. Góc trước là góc tạo bởi mặt trước với mặt phẳng song song với mặt đáy của dao. Góc càng lớn thì phôi thoát càng dễ. Góc sau là góc tạo bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao với mặt đáy của dao. Góc càng lớn thì ma sát giữa phôi với mặt sau của dao càng nhỏ. Góc sác là góc tạo bởi mặt sau với mặt trước của dao. Góc càng nhỏ thì dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Học sinh hệ thống hóa được kiến thức về nguyên lí cắt và dao cắt. b. Tổ chức hoạt động: - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về nguyên lí cắt và dao cắt lưu ý về các góc của dao và vật liệu làm dao. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu thêm về quá trình hình thành phoi b. Nội dung: GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Dao cắt kim loại phải có độ cứng như thế nào so với phôi? Để dao cắt được vật liệu thì giữa dao và phôi phải có điều kiện gì? c. Tổ chức hoạt động: Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. -Trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? -Trình bày quá trình hình thành phoi? V. Rút kinh nghiệm: NS: 17/1/2019 BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI ( Tiết 2 ) Tiết:23 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Các chuyển động khi tiện. b. Kĩ năng Nhận biết được cấu tạo máy tiện và các chuyển động khi tiện. c. Thái độ: Hứng thú học tập. Có tác phong của nhà khoa học. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua máy tiện. Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh vẽ hình 17.4 trong SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Em hãy nêu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt và nguyên lí cắt? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cần phải có một phương pháp gia công khác như sử dụng máy móc có nhiều tính năng hiện đại để đáp ứng các nhu cầu trong thực tế sản xuất. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Với những vật liêu cơ khí như ốc, bulong...có những đường rảnh,ren...Vì vậy cần phải có phương pháp gia công khác sử dụng máy móc có nhiều tính năng hiện đại để đáp ứng các nhu cầu trong thực tế sản xuất. Vậy làm thế nào để gia công được các chi tiết đó? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu máy tiện và các chuyển động khi tiện. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cấu tạo của máy tiện và các chuyển đông khi tiện. b. Nội dung hoạt động: GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần II và phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: -Em hãy nêu các bộ phận chính của máy tiện? -Bàn dao dọc trên có tác dụng gì? -ụ động có tác dụng gì? -Bàn dao ngang có tác dụng gì? -Bàn xe dao có tác dụng gì? -Khi tiện thì giữa dao và phôi có các chuyển động nào? -Chuyển động cắt là chuyển đông của dao hay phôi? -Tiện có thể gia công được các mặt như thế nào? c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. . Các nhóm treo bảng nhóm thể hiện kết quả của nhóm mình trên bảng. C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Học sinh hệ thống hóa được kiến thức về máy tiện. b. Tổ chức hoạt động: - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về các chuyển độngkhintiện và khả năng gia công khi tiện. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG. a. Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu thêm về hoạt động của máy tiện. b. Nội dung: GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Tìm hiểu nguyên lí hoạt động của máy tiện. c. Gợi ý hoạt động: Máy tiện hoạt đông được là nhờ có động cơ diện 3 pha hoặc 1 pha nối với trục chính của máy tiện qua hệ thống puli đai truyền và bộ phận diều chỉnh tốc độ, chế độ làm việc của máy tiện. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. - Quan sát H17.4b em hãy cho biết đang mô tả quá trình gì khi tiện? - Quan sát H17.4b em hãy cho biết chuyển đông tịnh tiến dao dọc, phôi và dao chuyển động như thế nào khi tiện? V. Rút kinh nghiệm: NS: 22/ 1 /2019. BÀI 19: TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ. Tiết: 24 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí. b. Kĩ năng Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Nhận biết được cấu tạo của dao. Các chuyển đông của dao. c. Thái độ: Hứng thú học tập. Có tác phong của nhà khoa học. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh vẽ hình 19.3 trong SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Vì sao phải lập quy trình công nghệ trong chế tạo cơ khí? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được tầm quan trọng của người máy, dây chuyền tư động. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật và các loại máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm cơ khí có độ chính xác cao thì cần những thiết bị hiện đại nào? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động, Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được công dụng của máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. b. Nội dung hoạt động: GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I và II phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là máy tự động Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? Có mấy loại máy tư động? Thế nào là máy tự động cứng? Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy tự động cứng? Thế nào là máy tự động mềm? Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp)? Thế nào là dây chuyền tự động? Dây chuyền tự động có công dụng gì? c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. . Các nhóm treo bảng nhóm thể hiện kết quả của nhóm mình trên bảng. a. Khái niệm máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người. b. Phân loại - Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam điều khiển. - Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau. C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động b. Tổ chức hoạt động: - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG. a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu một số rôbốt mà em biết? . b. Nội dung: GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số rôbốt công nghiệp mà em biết? c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua mạng. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí? Phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì? V. Rút kinh nghiệm: NS: 25/1/2019 PHẦN 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết: 25 BÀI 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT). Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong. b. Kĩ năng Có thể nhận biết được một số loại động cơ đốt trong c. Thái độ: Hứng thú học tập. Có tác phong của nhà khoa học. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua khái quát về động cơ đốt trong. Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. -Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) -Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động? - Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được tầm quan trọng của động cơ đốt trong. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Cho ví dụ về ĐCĐT và nêu cấu tạo của động cơ đốt trong? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT và khái niệm và phân loại của ĐCĐT a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được khái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT và khái niệm và phân loại của ĐCĐT b. Nội dung hoạt động: GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I và II phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: Tóm tắt lịch sử động cơ đốt trong? ĐCĐT là gì ? Dựa vào đâu để phân loại động cơ đốt trong ? c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. Khái niêm ĐCĐT: ĐCĐT là một động cơ nhiệt. Biến nhiện năng thành cơ năng. Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiêt năng thành cơ năng diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ. Phân loại ĐCĐT: ĐCĐT có nhiều loại, để phân loại ĐCĐT người ta dựa vào các dấu hiệu đặc trưng của ĐCĐT. Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động cơ Điêzen, động cơ ga,. Trong đó động cơ Điêzen là phổ biến nhất. C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt về động cơ đốt trong và cách phân loại động cơ đốt trong. b. Tổ chức hoạt động: - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về động cơ đốt trong và cách phân loại động cơ đốt trong. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG. a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra như thế nào. . b. Nội dung: GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra như thế nào? c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua mạng. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. Diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. Tìm hiểu một số thông tin liên quan tới động cơ đốt trong. V. Rút kinh nghiệm: NS: 27/1/2019. BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (T 1) Tiết: 27 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong. Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong . b. Kĩ năng Nhận biết được các chi tiết của động cơ đốt trong. Trình bày được nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong c. Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua khái quát về động cơ đốt trong. Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh vẽ H 231.1, 21.2, 21.3 SGK. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) -Nêu khái niệm và phân loại ĐCĐT? -Nêu cấu tạo chung của ĐCĐT? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Khi động cơ hoạt động pit tông chuyển động qua lại giữa các điểm chết vậy điểm chết là gì? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản của động cơ đốt trong. b. Nội dung hoạt động: GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I và phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: + Khi trục khuỷu quay pit-tông chuyển động như thế nào ? + Pít-tông chuyển động tịnh tiến lên xuống từ đâu đến đâu trong xilanh? + Hành trình của pit-tông là gì? + Khi pit-tông dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay được bao nhiêu độ? +Vậy thể tích toàn phần là thể tích như thế nào? + Vậy thể tích buồng cháy là thể tích như thế nào? c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. Đặc chết của Pit-tông: - Đặc điểm của Pit-tông là vị trí mà tại đó Pit-tông đổi chiều chuyển động, có 2 điểm chết. - Điểm chết dưới: là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở gần tâm của trục khuỷu nhất ( H.21.1a). - Điểm chết dưới: là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở xa tâm của trục khuỷu nhất Hành trình của Pit-tông (S). - Hành trình của Pit-tông là quảng đường mà Pit-tông đi được giữa hai điểm chết (S). - Vtp là thể tích Xilanh ( thể tích không giới hạn bởi Xilanh, nắp máy và đỉnh pit-tông khi pittông ở ĐCT)(H 21.2a) Khi động cơ làm việc trong xilanh diễn ra 4 quá trình náp,nén , cháy - dãn nở , thải .4 quá trình này được lặp đi lặp lại có tính chu kì . 4 quá trình đó tạo thành 1chu trình ,tính từ khi bắt đầu quá trình nạp đến khi kết quá trình thải . Kì là phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông (tương đương vởi trục khuyủ quay 1800) C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt về các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong b. Tổ chức hoạt động: - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG. a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu tỉ số nén của đông cơ Diezen lại phải lớn hơn động cơ xăng . b. Nội dung: GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao tỉ số nén của đông cơ Diezen lại phải lớn hơn động cơ xăng? c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua mạng. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì có những điểm nào khác với động cơ Diezen 4 kì? V. Rút kinh nghiệm: NS: 2/2/2019. BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (T 2) Tiết: 28. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nguyên lí làm viêc của động cơ điêzen 4 kì ? b. Kĩ năng Trình bày được nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong c. Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh vẽ 21.2 SGK. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nêu khái niệm các điểm chết? Nêu nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Động cơ đốt trong bao gồm nhiều chi tiết được lắp ghép lại với nhau, phần lớn đều thuộc 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. Vậy khi động cơ hoạt động, trạng thái của các chi tiết như thế nào? Tại sao có tiếng nổ phát ra khi động cơ hoạt động? Nhiên liệu được tiêu thụ như thế nào? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý. - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì. b. Nội dung hoạt động: GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần II và phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi: Ở kì nạp pit-tông đi từ đâu đên đâu ? xupáp nào đóng ? xupáp nào mở ? Ở kì nén pit-tông chuyển được nhờ cái gì? xupáp thải và nạp như thế nào ? Ở kì nén xilanh xảy ra hiện tượng gì ? Ở kì cháy dãn nở pit-tông đi từ đâu đên đâu ? hai xupáp như thế nào? Ở kì thải pit-tông đi từ đâu đên đâu ? xupáp nào đóng ? xupáp nào mở ? c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh. chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông (tương đương vởi trục khuyủ quay 1800) Kì 1:(Kì nạp) + Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng. Kì 2:(Kì nén) + Pít-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupáp đều đóng. + Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích trong xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng. + Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy. Kì 3:(Kì cháy-dãn nở) + Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng. Kì 4:(Thải) + Pít-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupáp nạp đóng, xupap thải mở. + Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải tronh xilanh qua cửa thải ra ngoài. C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt về nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong b. Tổ chức hoạt động: - Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến thức về nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong. c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG. a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu vì sao cuối kì nén hòa khí bị bốc cháy. . b. Nội dung: GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao đối với động cơ điezen 4 kì cuối kì nén hòa khí tự bốc cháy? c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua sách và qua mạng. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. Muốn giảm khí độc hại từ ĐCĐT ra môi trường thì ta phải dùng biện pháp nào? Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì có gì khác nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kí? V. Rút kinh nghiệm: NS: 4 /2/2019 BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (T 3) Tiết: 29 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nguyên lí làm viêc của động cơ 2 kì? b. Kĩ năng Trình bày được nguyên lí hoạt động của động cơ đốt trong c. Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặc điểm của độngcơ 2 kì Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học. Năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh vẽ H 21.3 SGK. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nêu khái niệm các điểm chết? Nêu nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát. a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được sự khác biệt giữa động cơ xăng 2 kì và 4 kì. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_22_den_tiet_52.doc