Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 42+43 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 42+43 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được:

Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học về động cơ đốt trong.

2. Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo của ĐCĐT và nguyên lý làm việc của ĐCĐT

Biết được vật liệu cơ khí được sử dụng như thế nào?

3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng ôn luyện kiến thức thông qua tiết kiểm tra. Sáng tạo, cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực trong kiểm tra

II. Chuẩn bị

GV: Đề trắc nghiệm 30 câu và đáp án

HS: Ôn lại những kiến thức đã học

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Phát đề cho học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật:

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:

(4) Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: Học sinh nhận và kiểm tra đề có thiếu sót không?

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (45’)

(1) Mục tiêu: Học sinh làm bài nghiêm túc

(2) Phương pháp/Kĩ thuật:

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:

(4) Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: Nộp bài kiểm tra

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (5’)

1) Mục tiêu:

(2) Phương pháp/Kĩ thuật:

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:

(4) Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm:

 

doc 4 trang huemn72 7090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 42+43 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:(Từ ngày 15/4- 20/4/2019)
Tiết thứ: 42
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được:
Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học về động cơ đốt trong.
2. Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo của ĐCĐT và nguyên lý làm việc của ĐCĐT
Biết được vật liệu cơ khí được sử dụng như thế nào?
3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng ôn luyện kiến thức thông qua tiết kiểm tra. Sáng tạo, cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực trong kiểm tra
II. Chuẩn bị
GV: Đề trắc nghiệm 30 câu và đáp án
HS: Ôn lại những kiến thức đã học
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Phát đề cho học sinh
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: 
(4) Phương tiện dạy học: 
(5) Sản phẩm: Học sinh nhận và kiểm tra đề có thiếu sót không?
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (45’)
(1) Mục tiêu: Học sinh làm bài nghiêm túc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: 
(4) Phương tiện dạy học: 
(5) Sản phẩm: Nộp bài kiểm tra
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (5’)
1) Mục tiêu: 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: 
(4) Phương tiện dạy học: 
(5) Sản phẩm: 
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: 
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 31:(Từ ngày 15/4- 20/4/2019)
Tiết thứ: 43
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.
3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: Kỹ năng nhận biết các cơ cấu và hệ thống ĐCĐT. Sáng tạo, cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng nhận biết các vật liệu phục vụ trong cơ khí. 
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 28 trang 123 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
HS: đọc trước nội dung bài 28 trang 123 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí?
-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống phun xăng ?
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: ở động cơ xăng, để động cơ hoạt động được thì cần phải cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ. Để cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ phải có hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen. Để hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen động cơ điêzen ta đi vào bài 28.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (80’)
(1) Mục tiêu: HS cần nắm được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức mới
Hoạt động của Giáo Viên-Học Sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. 
I, Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hoà khí
GV:Hệ thống cung cấp nhiên liệu và kk ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì?
- Ở động cơ điêzen, kì nạp nạp gì vào xilanh? Kì nén nén gì trong xilanh? Nhiên liệu đưa vào xilanh ở thời điểm nào? 
 * Như vậy ta thấy nhiệm vu của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen và ở động cơ xăng đều lacung cấp hoà khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải. Nhưng có sự khác biệt là nhiên liệu ở động cơ xăng cung cấp trên đường ống nạpàhoà khí hình thành ở ngoài xilanh. Hệ thống cung cấp nhiên liệu ở động cơ điêzen nhiên liệu được phun trực tiếp vào xilanh động cơ ở cuối kì nénàhoà khí được hình thành bên trong xilanh, chính vì vậy ở bài này ta chỉ đề cập đến đường nhiên liệu điêzen.
-Vậy đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen như thế nào? 
 Nhiên liệu phun tơi vào xilanh ở cuối kì nén kết hợp với khí nóng trong xilanh tạo thành hoà khí và tự bốc cháy.
-Chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Hoà khí của động cơ điêzen được hình thành ở đâu, thời gian hình thành hoà khí dài hay ngằn, hoà khí được đốt cháy như thế nào?
-Để hoà khí hình thành nhanh chóng và tự bốc cháy được thì nhiên liệu phun vào xilanh phải dạt yêu cầu gì? 
-Cung cấp hoà khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải.
-Nạp không khí, kì nén nén không khí.
-Cuối kì nén.
-HS lắng nghe và ghi chép.
-Nhiên liệu được phun trực tiếp vào xilanh động cơ ở cuối kì nén, áp suất phun lớn, nhiên liệu được phun tơi.
-Lượng nhiên liệu do bơm cao áp cấp vào xilanh.
-Hoà khí được hình thành ở trong xilanh, thời gian hình thành hoà khí rất ngằn, hoà khí tư bốc cháy.
-Nhiên liệu phun vào xilanh đúng thời điểm, áp suất phun cao, phun tơi.
I, Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hoà khí
1, Nhiệm vụ
-Cung cấp hoà khí sạch vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải.
2, Đặc điểm của sự hình thành hoà khí
-Nhiên liệu được phun trực tiếp vào xilanh động cơ ở cuối kì nén.
-Aựp suất phun lớn, nhiên liệu được phun tơi dưới dạng sương mù.
-Chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào lượng nhiên liệu do bơm cao áp cấp vào xilanh của động cơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc. 
II, Cấu tạo và nguyên lý làm việc
-Quan sát sơ đồ H28.1 em hãy cho biết hệ thống cung cấp nhiên liệu của đôùng cơ điêzen cấu tạo gồm có những bộ phận nào ?
-Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu ở đôùng cơ điêzen có gì khác so với cấu tạo hệ thống phun xăng ?
-Bơm cao áp có nhiệm vụ gì ?
-Vòi phun có nhiệm vụ gì ?
-Bầu lọc thô và bầu lọc tinh có nhiệm vụ gì ?
Em hãy nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu cấp nhiên liệu ở đôùng cơ điêzen ?
- Kì nạp xilanh nạp vào cái gì ?
-ở kì nén , pít-tông và xilanh nén gì ?
-Nhiện liệu từ thùng chứa đi đến vòi phun và phun vào xilanh ntn ? 
-HS quan sát tranh ,kết hợp đọc nội dung sgk.
-Bơm cao áp, bầu lọc tinh, bầu lọc thô.
-Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao đúng thời điểm cho vòi phun.
-Phun tơi nhiên liệu vào xilanh động cơ.
-Lọc sạch nhiên liệu.
-HS đọc sgk trả lời.
-HS quan sát sơ đồ 28.1 kết hợp đọc mục 2 trang 124 sgk trả lời.
-Nén không khí.
- HS đọc sgk trả lời.
II, Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1, Cấu tạo sgk
 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen..
 2, Nguyên lý làm việc
-Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc, đường ống nạp và cửa nạp vào xilanh. ở kì nén chỉ có khí trong xilanh bị nén .
-Nhiên liệu được bơm chuyển nhiên liệu hút từ thùng nhiên liệu àbầu lọc thô àbầu lọc tinh àkhoang chứa của bơm cao áp. Cuối kì nén bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định vói áp suấn cao vào vòi phun để phun vào xilanh động cơ. Nhiên liệu hoà trộn với khí nén tạo thành hoà khí rồi tự bốc cháy.
-Một lượng dầu dư ở bơm cao áp và vòi phun theo đường dầu hồi trở về thùng nhiên liệu.
IV. Tổng kết: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì?
-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen?
-Trình bày đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen?
V. Dặn dò: Các em về nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài mới bài 29 “ hệ thống đánh lửa”.
Ngày 14 tháng 4 năm 2019
Ký duyệt tuần 31
Diệp Anh Tuấn
Nguyeãn Vaên Linh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_4243_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc