Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 48+49: Khái quát về ứng dụng động cơ đốt trong - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 48+49: Khái quát về ứng dụng động cơ đốt trong - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

I, Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:

- Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong

- Nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.

2, Kĩ năng

 Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế.

II. Chuẩn bị bài dạy:

1, Phương pháp:

GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 32 SGK

- Đọc các tiều liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

HS: đọc trước nội dung bài 32 SGK.

2, Đồ dùng dạy học:

 -Tranh vẽ hình 32.1 SGK.

3, Phương Pháp.

Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, pp dạy học tích cực và tương tác.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?

- Nêu các phương pháp khởi động động cơ?

- Nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện?

3.Đặt vấn đề:

 Hiện nay, việc sử dụng động cơ đốt trong đã trở nên phổ biến trong đời sống sản xuất, được ứng dụng trong rất nhiều ngành kinh tế ở nước ta như: giao thông vận tải, thuỷ, bộ, hàng không: trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp sản xuất, cơ khí, chế tạo máy Sở dĩ như vậy là do động cơ đốt trong có nhiều đặc tính ưu việt hơn các loại khác. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu bài 32.

 

doc 6 trang huemn72 9640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 48+49: Khái quát về ứng dụng động cơ đốt trong - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34:(Từ ngày 07/5- 12/5/2018)
Tiết thứ: 48, 49
KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:
- Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong
- Nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.
2, Kĩ năng 
 Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1, Phương pháp:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 32 SGK 
- Đọc các tiều liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: đọc trước nội dung bài 32 SGK.
2, Đồ dùng dạy học:
 -Tranh vẽ hình 32.1 SGK.
3, Phương Pháp.
Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, pp dạy học tích cực và tương tác.
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?
- Nêu các phương pháp khởi động động cơ?
- Nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện?	
3.Đặt vấn đề:
	Hiện nay, việc sử dụng động cơ đốt trong đã trở nên phổ biến trong đời sống sản xuất, được ứng dụng trong rất nhiều ngành kinh tế ở nước ta như: giao thông vận tải, thuỷ, bộ, hàng không: trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp sản xuất, cơ khí, chế tạo máy Sở dĩ như vậy là do động cơ đốt trong có nhiều đặc tính ưu việt hơn các loại khác. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu bài 32.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung
GV: sử dụng tranh vẽ hình 32.1 trong SGK.
?. Em hãy kể tên các nhành lĩnh vực có sư dụng độngcơ đốt trong?
?. Động cơ đốt trong được ứng dụng nhiều nhất ở ngành nào?
?. Vì sao động cơ đốt trong được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành giao thông vận tải?.
 GV: kết luận
 Như vậy, động cơ đốt trong có vai trò hết sức quan trong trong việc tạo ra các nguồn động lực cơ khí để sử dụng ở tất cả các ngành và lĩnh vực sản xuất, tạo ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống con người.
?. Vì sao nói độngcơ đốt tronh có vị trí quan trọng trong lĩnh vực năng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội và phục vụ con người?.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H32.1 trong SGK đặt câu hỏi.
? Em hãy nêu ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất, đời sống?.
?. Ngoài ứng dụng trên em hãy kể tên các phương tiện, thiết bị có sử dụng động cơ đốt trong mà em biết?
GV: Động cơ đốt trong khi làm việc sinh ra một năng lượng trên trục khuỷu là mômen quay. Vậy để sử dụng năng lượng này cho các máy móc thiết bị khác ta phải làm như thế nào?
?. Động cơ đốt trong thường sử dụng là loại động cơ nào?
?. Em hiểu thế nào là máy công tác?.
?. Em hãy lấy ví dụ về máy công tác?.
?. Hệ thống truyền lực là gì?
GV: Cấu tạo của HTTL rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiệm vụ và điều kiện làm việc của MCT.
?. Trong thực tế thì em đã thấy những hệ thống truyền lực nào?.
GV: Để thay đổi tốc độ của MCT theo yêu cầu người ta sử dụng hộp số trong hệ thống truyền lực.
GV: Để động cơ đốt trong làm việc thì ĐCĐT, HTTL, MCT phải là 1 tổ hợp thống nhất. Vây:
?. Khi sử dụng ĐCĐT làm nguồn động lực cho MCT cần tuân theo các nguyên tắc nào?
?. Tốc độ MCT bằng tốc độ ĐCĐT khi nào?
GV: Lấy ví dụ cụ thể về tốc độ MCT nhỏ hơn hoặc lớn hơn ĐCĐT.
?. Khi chọn ĐCĐT để kéo các MCT phải chọn ĐCĐT có công suất thoả mãn điều kiện nào?.
?. Trong đó NCT, NĐC, NTT, K là gì?
- HS: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, quân sự, an ninh, quốc phòng, giao thông vận tải.
- HS: Ngành giao thông vận tải
- Động cơ đốt trong là nguồn lực duy nhất của các phương tiện, thiết bị khi cần di chuyển linh hoạt trong một phạm vi rộng và khoảng cách khá lớn.
- HS: Nghe giáo viên giảng và ghi lại kết luận.
- HS: ==> công suất do động cơ đốt trong phát ra chiếm tỉ trọng lớn trong tổng công suất của các thiết bị động lực do mọi nguồn năng lượng tạo ra.
- HS: Quan sát hình 32.1 SGK để trả lời câu hỏi.
- HS: Máy tưới, xay sát, máy cày, máy cắt cỏ 
- HS: Để sử dụng năng lượng của ĐCĐT cấp cho các máy cônh tác phải qua một bộ phận trung gian là hệ thống truyền lực.
- HS: Động cơ xăng, điejen.
- HS: Máy công tác là thiết bị nhận năng lượng từ trục khuỷu động cơ để thực hiện nhiệm vụ nào đó.
- HS: Bộ phận trung gian để truyền lực từ động cơ tới máy công tác.
- HS: ở xe máy à Bánh răng - xích truyền động; máy tưới à bugi – đai truyền, ô tô à trục các đăng.
- HS: Lắng nghe và tự ghi lời giảng của GV
- HS: tốc độ quay, công suất, cách truyền lực.
- HS: Khi trục khuỷu ĐCĐT nối trực tiếp với trục MCT qua khớp nổi.
- HS: NĐC = (NCT + NTT).K
- HS: Đọc SGK để trả lời.
I/ Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong:
1. Vai trò:
- ĐCĐT là nguồn lực được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, quân sự, an ninh, quốc phòng, giao thông vận tải àĐCĐT dùng làm nguồn độc lực cho các phương tiện, thiết bị khi cần di chuyển linh hoạt trong một phạm vi rộng và với khoảng cách khá lớn: Máy bay, tàu thuỷ, ôtô 
2. Vị trí:
- Năng lượng? à công suất do ĐCĐT phát ra chiếm 90% tổng công suất của các thiết bị động lượng do mọi nguồn năng lượng tạo ra.
II/ Nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT:
1. Sơ đồ ứng dụng: 
- ĐCĐT thường được sử dụng là động cơ xăng và động cơ điejen.
- MCT là thiết bị nhận năng lượng từ trục khuỷu động cơ để thực hiện nhiệm vụ nào đó.
- VD: Bánh xe chủ động của ô tô, xe máy, chân vịt, tàu thuỷ, cánh quạt máy bay, máy bơm nước, máy phát điện 
- HTTL là bộ phận trung gian để truyền lực từ động cơ tới MCT.
2. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT:
* Nguyên tắc về tốc dộ quay.
- Tốc độ MCT = Tốc độ ĐCĐT à Nối trực tiếp qua khớp nối.
- Tốc độ MCT ? Tốc độ ĐCĐT à nối gián tiếp qua hộp số, đai, sích truyền động.
* Nguyên tắc về công suất
Thoả mãn diều kiện:
NĐC = (NCT + NTT).K
Trong đó:
NĐC: là công suất ĐCĐT
Nct: là công suất MCT
NTT: là tổn thất công suất của HTTL
K: là hệ số dự trữ (= 1,05 ữ 1,5)
Tuần 34 - Tiết 49: ÔN TẬP
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được:
 Nội dung kiến thức đã học về các hệ thống của động cơ đốt trong.
2, Kĩ năng 
 Nhận biết được nhiệm vụ các bộ phận trong từng hệ thống
II. Chuẩn bị bài dạy:
1, Chuẩn bị nội dung:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung chương 6 
- Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy.
- Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: Ôn lại kiến thức đã học trong chương 6
2, Phương Pháp.
Sử dụng pp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng. Pp dạy học tích cực và tương tác, thảo luận theo nhóm.
3, Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm liên quan
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống khởi động
Hệ thống làm mát
Hệ thống bôi trơn
2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua hệ thống kiến thức:
+ Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
+ Nhiệm vụ của từng bộ phận chính của hệ thống
+ Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống
3. Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ dựa vào các câu hỏi trắc nghiệm chương 4 – 5 ( 15 phút)
 Tính chaát ñaët tröng veà cô hoïc trong vaät lieäu cheá taïo cô khí laø:
	A. Ñoä deûo, ñoä cöùng.	B. Ñoä beàn, ñoä deûo.C. Ñoä beàn, ñoä deûo, ñoä cöùng.D. Ñoä beàn, ñoä cöùng.
 Vaät lieäu naøo sau ñaây duøng ñeå cheá taïo ñaù maøy, caùc maûnh dao caét:
	A. Poâlieste khoâng no.	B. Poliamit.	C. Goám coâranhñoâng.	D. EÂpoxi.
 Khi ñuùc trong khuoân caùt, vaät naøo coù hình daùng vaø kích thöôùc gioáng nhö vaät ñuùc.
	A. Maãu vaø loøng khuoân.	 B. Khuoân ñuùc.	C. Loøng khuoân.	D. Maãu.
Maët tröôùc cuûa dao tieän laø maët:	
A. Ñoái dieän vôùi beà maët ñang gia coâng cuûa phoi.	B. Tieáp xuùc vôùi phoi.	
C. Tieáp xuùc vôùi phoâi.	D. Ñoái dieän vôùi beà maët ñang gia coâng cuûa phoâi.
 Ñeå haøn nhöõng chi tieát coù chieàu daøy nhoû (taám moûng) ta duøng phöông phaùp haøn:
	A. Haøn hôi. B. Khoâng theå haøn ñöôïc. C. Haøn ñieän. D. Hoà quan tay.
Chuyeån ñoäng tieán dao phoái hôïp ñeå tieân caùc maët naøo sau ñaây:
	A. Caùc loïai ren.	B. Caùc maët ñaàu.	C. Coân, ñònh hình.	D. Truï.
 Ñoä beàn neùn cuûa vaät lieäu kí hieäu laø: 
A. 	B. 	C. .	D. .
 Maët ñoái dieän vôùi beà maët ñang gia coâng cuûa phoâi laø:
	A. Maët tröôùc.	B. Löôõi caét chính.	C. Maët sau.	D. Maët ñaùy.
 Ñeå dao tieän saéc, beùn thì 
A. Goùc phaûi nhoû.B. Goùc phaûi lôùn.C. Goùc phaûi nhoû.D. Goùc phaûi lôùn.
 Ñoä daõn daøi töông ñoái cuûa vaät lieäu kí hieäu laø:
A. . B. .	C. 	D. 
 Ñoä cöùng chia ra maáy loïai: 
A. 5. B. 2. C. 4.	D. 3.
Ñoä cöùng Rocven duøng khi ño ñoä cöùng caùc loïai vaät lieäu coù ñoä cöùng:
	A. Cao. B. Thaáp. C. Khaù cao.	D. Trung bình hoaëc cao.
Tính chaát ñaët tröng veà cô hoïc trong vaät lieäu cheá taïo cô khí laø:
	A. Ñoä deûo, ñoä cöùng.	 B. Ñoä beàn, ñoä deûo.	
 C. Ñoä beàn, ñoä deûo, ñoä cöùng. D. Ñoä beàn, ñoä cöùng.
Vaät lieäu naøo sau ñaây duøng ñeå cheá taïo ñaù maøy, caùc maûnh dao caét:
	A. Poâlieste khoâng no.	B. Poliamit.	C. Goám coâranhñoâng.	D. EÂpoxi.
Khi ñuùc trong khuoân caùt, vaät naøo coù hình daùng vaø kích thöôùc gioáng nhö vaät ñuùc.
	A. Maãu vaø loøng khuoân.	B. Khuoân ñuùc.	C. Loøng khuoân.	D. Maãu.
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cũ dựa vào các câu hỏi trắc nghiệm chương 6 ( 15 phút)
Cô caáu phaân phoái khí naøo coù coø moå.
 A. Duøng van tröôït. B. Xupap treo. C. Xupap ñaët. D. Duøng xupap.
Ñoä cöùng Rocven duøng khi ño ñoä cöùng caùc loïai vaät lieäu coù ñoä cöùng:
	A. Cao.	B. Thaáp.	C. Khaù cao.	D. Trung bình hoaëc cao.
Tính chaát ñaët tröng veà cô hoïc trong vaät lieäu cheá taïo cô khí laø:
	A. Ñoä deûo, ñoä cöùng.	B. Ñoä beàn, ñoä deûo.C. Ñoä beàn, ñoä deûo, ñoä cöùng.	D. Ñoä beàn, ñoä cöùng.
Vaät lieäu naøo sau ñaây duøng ñeå cheá taïo ñaù maøy, caùc maûnh dao caét:
	A. Poâlieste khoâng no.	B. Poliamit.	C. Goám coâranhñoâng.	D. EÂpoxi.
Khi ñuùc trong khuoân caùt, vaät naøo coù hình daùng vaø kích thöôùc gioáng nhö vaät ñuùc.
	A. Maãu vaø loøng khuoân.	 B. Khuoân ñuùc.	C. Loøng khuoân.	D. Maãu.
. Maët tröôùc cuûa dao tieän laø maët:	
A. Ñoái dieän vôùi beà maët ñang gia coâng cuûa phoi B. Tieáp xuùc vôùi phoi.	
C. Tieáp xuùc vôùi phoâi.	D. Ñoái dieän vôùi beà maët ñang gia coâng cuûa phoâi.
Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có cấu tạo của bộ chia điện gồm:
	A. Hai điốt thường, hai cuộn W1 và W2.	B. Một tụ điện và hai cuộn WN và WĐK
	C. Cuộn WN, cuộn WĐK, cuộn W1, cuộn W2 D. Hai điốt thường, tụ điện và điốt điều khiển
Chu trình làm vệc của động cơ là:
	A. Khoảng thời gian mà pittông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD	
 B. Tổng hợp của 4 quá trình nạp, nén, nổ, xả
 C. Hai vòng quay trục khuỷu	
 D. Số hành trình mà pittông di chuyển trong xi lanh
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ Diezel có bộ phận nào quan trọng nhất:
	A. Bơm chuyển nhiên liệu B. Vòi phun	C. Bơm cao áp	D. Bầu lọc dầu
Hệ thống đánh lửa được phân thành mấy loại:
	A. 3 loại	B. 5 loại	C. 4 lọai	D. 2 loại
 IV/ Tổng kết: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:
+ Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống
+ Nhiệm vụ của từng bộ phận chính của hệ thống
+ Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống
 - GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập của học sinh.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (5’)
1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: 
Câu 1: Dựa vào sơ đồ ứng dụng làm việc bình thường?
Công suất MCT = công suất ĐCĐT
Công suất MCT < công suất ĐCĐT
Công suất ĐCĐT > công suất ĐCĐT
Công suất MCT = công suất ĐCĐT>
Đáp án B Công suất MCT < công suất ĐCĐT vì dựa vào nguyên tắc về công suất thì NĐC = (NCT + NTT).K. Nên để hệ thống làm việc thì công suất MCT < công suất ĐCĐT
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Không có HTTL tốc độ của ĐCĐT = Tốc độ MCT
Không có HTTL tốc độ của ĐCĐT > Tốc độ MCT
Khônh có HTTL tốc độ của ĐCTT < Tốc độ MCT
Đáp án A, vị trí theo nguyên tắc về tốc độ quay thì tốc độ ĐCĐT = Tốc dộ MCT khi truyền trực tiếp ĐCĐT với MCT qua khớp nmối, không dùng HTTL.
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: Trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Các em về học bài cũ và ôn tập tuần sau kiểm tra HỌC KÌ.
Ngày 6 tháng 5 năm 2018
Ký duyệt tuần 34
Nguyễn Văn Linh
Nguyeãn Vaên Linh
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_4849_khai_quat_ve_ung_dung_don.doc