Giáo án Đại số Lớp 11 - Chủ đề: Ôn tập chương 1 "Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác"

Giáo án Đại số Lớp 11 - Chủ đề: Ôn tập chương 1 "Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác"

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức giúp học sinh củng cố

- Định nghĩa, tính chất của các hàm số lượng giác.

- Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.

- Cách giải một số phương trình lượng giác đơn giản: phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, pt .

2. Kĩ năng

- Tìm được TXĐ của hàm số lượng giác.

- Giải thành thạo một số phương trình lượng giác đơn giản và sử dụng các công thức lượng giác để biến đổi, đưa một phương trình lượng giác về phương trình lượng giác đã học.

- Biết sử dụng MTCT để kiểm tra nghiệm các phương trình lượng giác đơn giản.

3.Về tư duy, thái độ

- Rèn luyện thái độ, tư duy nghiêm túc.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

- Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, .

2. Học sinh

- Đọc trước bài

- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng

 

doc 8 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 4920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Chủ đề: Ôn tập chương 1 "Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề. ÔN TẬP CHƯƠNG I
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Thời lượng dự kiến: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức giúp học sinh củng cố 
- Định nghĩa, tính chất của các hàm số lượng giác. 
- Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
- Cách giải một số phương trình lượng giác đơn giản: phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, pt .
2. Kĩ năng
- Tìm được TXĐ của hàm số lượng giác.
- Giải thành thạo một số phương trình lượng giác đơn giản và sử dụng các công thức lượng giác để biến đổi, đưa một phương trình lượng giác về phương trình lượng giác đã học.
- Biết sử dụng MTCT để kiểm tra nghiệm các phương trình lượng giác đơn giản.
3.Về tư duy, thái độ	
- Rèn luyện thái độ, tư duy nghiêm túc.. 
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
2. Học sinh
- Đọc trước bài
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
A
Mục tiêu: Ôn tập và khắc sâu kiến thức đã học về hàm số lượng giác, phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình lượng giác đơn giản thường gặp.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Nêu TXĐ của các hàm số , , ?
- Nêu công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản?
- Nêu cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, pt ?
Phương thức tô chức: Theo nhóm - tại lớp
- Nêu được TXĐ của các hàm số , , .
- Viết đúng các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
- Nêu được cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, pt .
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
B, C
Mục tiêu:Giúp học sinh nhớ lại cách làm và thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
1. Dạng 1: Ôn tập về dạng toán tìm TXĐ của hàm số lượng giác
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau
a, b, 
c, d, 
e, 
Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp
Bài 1:
a) Hàm số xác định khi và chỉ khi 
Vậy tập xác định .
b) Hàm số xác định khi và chỉ khi 
Vậy tập xác định .
c) Hàm số xác định khi và chỉ khi 
Vậy tập xác định .
d) Hàm số xác định khi và chỉ khi 
Vậy tập xác định 
e) Hàm số xác định khi và chỉ khi 
Vậy tập xác định .
2. Dạng 2: Ôn tập về giải phương trình lượng giác cơ bản.
Bài 2: Giải các phương trình sau
a) 
b) 
c) 
d) 
Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp
Bài 3: Giải các phương trình sau
a) 
b) 
c) 
Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp
Học sinh khắc sâu công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản. 
Bài 2:
a) Nghiệm của phương trình là
b) Nghiệm của phương trình là
 c) Nghiệm của phương trình là
d) Nghiệm của phương trình là
Bài 3: 
a) 
b) Nghiệm của phương trình là
c) Nghiệm của phương trình là
3. Dạng 3: Ôn tập về giải phương trình lượng giác thường gặp
Bài 4: Giải các phương trình sau 
a, 
b, 
c, 
d, 
Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp
Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các phương trình lượng giác thường gặp
Bài 4: 
a) Nghiệm của phương trình 
 là 
b, Nghiệm của phương trình là 
c) Nghiệm của phương trình 
 là 
d) Nghiệm của phương trình 
 là 
4. Dạng 4: Vận dụng các kiến thức đã học để tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa điều kiện cho trước
Bài 5: a, Tính tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng .
b, Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn ?
c, Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để phương trình có nghiệm ?
d, Tính tổng các nghiệm của phương trình trên nửa khoảng 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm - tại lớp
Học sinh tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa điều kiện cho trước
Bài 4: a) Nghiệm của phương trình 
 là 
.
Do nên ta có các nghiệm , ,, .
Tổng các nghiệm của phương trình 
b) Nghiệm của phương trình là 
Do .
Ta có , do nên chỉ có thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm thỏa yêu cầu bài toán.
c, Phương trình có nghiệm .
Vậy có 4 giá trị nguyên dương của thỏa yêu cầu bài toán.
d) Nghiệm của phương trình là 
Vì , suy ra 
Suy ra các nghiệm của phương trình trên là 
Suy ra 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
D,E
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng, ) để biến đổi một phương trình lượng giác về dạng quen thuộc đã biết cách giải.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Bài 6: Giải phương trình sau
a, 
b, 
c, 
d, 
e, 
Phương thức tổ chức: Theo nhóm - tại lớp
Học sinh vận dụng được các công thức lượng giác để biến đổi một phương trình lượng giác về dạng quen thuộc đã biết cách giải
a, Nghiệm của phương trình là 
b, Nghiệm của phương trình là 
c, Nghiệm của phương trình là
, .
d, Nghiệm của phương trình là
e, Nghiệm của phương trình là .
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
1
Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Với giá trị nào của thì phương trình có nghiệm?
	A. .	B. .	C. .	D. .
THÔNG HIỂU
2
Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. sin x + 2 = 0	B. 
C. tan x + 3 = 0	D. 3sin x – 1 = 0
Câu 4: Phương trình lượng giác có nghiệm là:
	A. .	B. .	C. .	D. Vô nghiệm.
Câu 5: Nghiệm của phương trình : là
	A.	B.	C.	D.
VẬN DỤNG
3
Câu 6: Cho phương trình . Khi đặt , ta được phương trình nào dưới đây.
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Nghiệm của phương trình là
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 8: Giải phương trình trên đoạn ta được số nghiệm là:
	A. nghiệm	B. nghiệm	C. nghiệm	D. nghiệm
VẬN DỤNG CAO
4
Câu 9: Phương trình lượng giác: trên khoảng . Tổng số nghiệm của phương trình trên là:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10: Phương trình có nghiệm là:
	A. .	B. .	C. .	D. .
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬ P SỐ 2
MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
2
Nội dung
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_11_chu_de_on_tap_chuong_1_ham_so_luong_gi.doc