Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 2: Tổ hợp. Xác suất - Bài 1: Quy tắc đếm - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lý Sơn

Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 2: Tổ hợp. Xác suất - Bài 1: Quy tắc đếm - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lý Sơn

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Biết được thế nào là qui tắc cộng , thế nào là qui tắc nhân.

2. Về kĩ năng: Biết vận dụng được các qui tắc cộng và nhân để giải một số bài toán

3. Thái độ: - Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.

 - Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.

 - Tư duy sáng tạo.

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học .

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

*Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu bài học qua nội dung bài trong sách giáo khoa.

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 

doc 8 trang Đoàn Hưng Thịnh 03/06/2022 5401
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương 2: Tổ hợp. Xác suất - Bài 1: Quy tắc đếm - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lý Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN MÔN TOÁN 11
Người soạn: Nhóm Toán Trường THPT Lý sơn	Ngày soạn: 01/11/2021
Tổ: Toán- Tin	Tiết theo PPCT: 22, 23
Lớp dạy: Khối 11	Tuần dạy: 8
Chương II. TỔ HỢP- XÁC SUẤT
Bài 1. QUI TẮC ĐẾM, LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: Biết được thế nào là qui tắc cộng , thế nào là qui tắc nhân.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng được các qui tắc cộng và nhân để giải một số bài toán 
3. Thái độ: - Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.
 - Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.
 - Tư duy sáng tạo.
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
* Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. 
+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học . 
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
*Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu bài học qua nội dung bài trong sách giáo khoa.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ , phiếu học tập, thước, máy chiếu, phần mền dạy học 
 + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 
 + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
 2. Chuẩn bị của HS
 + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. 
 + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm.
 + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
 - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
 - Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 -Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.
E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1) Mục đích 
+ Tạo sự hứng thú cho học sinh để vào bài mới.
+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với hai phép đếm
2) Nội dung 
 + Hình ảnh thực tế liên quan liên đến nội dung bài học
3) Cách thức thực hiện
	+ Chuyển giao
 Chia lớp thành 4 nhóm .
 Học sinh quan sát các hình ảnh (máy chiếu) và tìm câu trả lời cho các câu hỏi H1, H2. 
 L1. Quan sát các hình ảnh (máy chiếu)
 H1. Trong hai hình 1 và hình 2 có tất cả bao nhiêu loại trái cây ?
 H 2. Trong hai hình 2 và hình 3 có tất cả bao nhiêu loại trái cây ? 
 Hình 1
 Hình 2
Hình 3
 L2. 
 H3. Có mấy cách chọn một bộ gồm: 1quần , 1áo , 1mũ và một đôi dép ?
Tới giờ rồi,chọn bộ nào cho đẹp đây ? 
Doraemon ơi , giúp mình với !
76 – T1
053.12
L3. 
Biển số xe mô tô ở Quảng Ngãi có dạng như hình bên. Các chữ cái được chọn từ 26 chữ cái (theo bảng chữ cái tiếng Anh ). Hỏi ở Quảng Ngãi có tối đa bao nhiêu biển số xe như trên
+ Thực hiện: Giáo viên cho các nhóm dùng kĩ thuật khăn trải bàn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2, H3 .. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội 
dung các câu hỏi, 
+ Báo cáo, thảo luận:
- H1. H2: Tổ chức HS các nhóm phát biểu để cả lớp cùng nghe.
- H3. Tổ chức HS (treo bảng phụ )nêu câu trả lời cho câu hỏi.
-L3. Chỉ nêu để đặt vấn đề vào bài mới
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn. 
- GV quan sát, ghi chép những ý cần thiết để tổng hợp. 
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
 - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. 
- Dự kiến các câu trả lời:
4) Sản phẩm
 Kết quả những gì học sinh đạt được sau khi GV nhận xét đánh giá và kết luận 
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II.1. Qui tắc cộng 
1) Mục đích
 Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với bài học 
2) Nội dung
	- Học sinh biết được qui tắc cộng và khi nào thì thực hiện được qui tắc cộng.
	- Áp dụng được qui tắc cộng trong một số trường hợp 
3) Phương thức tổ chức
 a. Hoạt động tiếp cận qui tắc cộng 
+ Chuyển giao: Xem lại hình ảnh trên máy chiếu và trả lời các câu hỏi sau:
H1: Tổng số loại trái cây ở hình 1 và hình 2 có bằng số loại trái cây ở hình 1 cộng với số 
 loại trái cây ở hình 2 không ?
H2. Tổng số loại trái cây ở hình 2 và hình 3 có bằng số loại trái cây ở hình 1 cộng với số 
 loại trái cây ở hình 2 không ?
H3. Em có nhận xét gì về kết quả các phép toán của 2 câu hỏi trên ?
+ Thực hiện:
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời và viết kết quả vào bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội dung 
 các câu hỏi. 
+ Báo cáo, thảo luận: GV hỏi trực tiếp học sinh trong các nhóm
 - HS nghe các phương án trả lời và nhận xét 
++ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận
 b.. Hoạt động hình thành qui tắc cộng 
 Qui tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động . Nếu hành 
 động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng 
 với bất kỳ cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện 
 c. Hoạt động củng cố 
 Ví dụ 1. Một bó hoa có 5 bông hồng và 6 bông cúc. Chọn một bông để cắm bình thì có bao nhiêu
 cách.
 Ví dụ 2. Từ Hình 2 muốn chọn một loại trái cây ta có bao nhiêu cách ?
 + Yêu cầu từng cá nhân học sinh thực hành 2 ví dụ trên.
 + GV chọn học sinh yếu trả lời
4) Sản phẩm 
- Lời giải các câu hỏi và các ví dụ 1, 2
- Nội dung qui tắc cộng
II.2. Qui tắc nhân
1) Mục đích : Tạo cho học sinh có tinh thần học tập thỏa mái
2) Nội dung: Học sinh biết được thế nào là qui tắc nhân và biết cách dùng qui tắc nhân trong một số
 trường hợp đơn giản
3) Phương thức tổ chức
 a. Hoạt động tiếp cận qui tắc nhân 
Giáo viên dùng kĩ thuật sơ đồ tư duy khi chuyển giao các nhiệm vụ học tập.
+ Chuyển giao: Xem nội dung qua hình ảnh và trả lời câu hỏi
Ô tô
Thủy
Ô tô 
Tàu lửa
Hàng không
A
B
C
 H1: Hãy liệt kê các cách đi từ thành phố A đến thành phố C qua thành phố B
 H2 : ( Xem lại hình phần khởi động) 
 Nếu chỉ chọn một bộ quần áo thì Nôbita có bao nhiêu cách chọn?
 H3: Từ hai kết quả của H1 và H2 có cách nào tính kết quả nhanh hơn mà không cần phải 
 liệt kê ?
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm và liệt kê các kết quả vào bảng phụ
 + Báo cáo, thảo luận: Học sinh cả lớp nhận xét kết quả của từng nhóm
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
 GV nhận xét và đánh giá kết quả của học sinh và kết luận về qui tắc nhân
 b. Hoạt động hình thành qui tắc nhân 
 Qui tắc nhân: Một công việc hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp . Nếu có m cách thực 
 hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì 
 có m.n cách hoàn thành công việc
c. Hoạt động củng cố 
 Từ qui tắc nhân cần ghi nhớ dấu hiệu để nhận biết 
 Ví dụ 1: Có 4 bì thư và 5 tem thư . Có bao nhiêu cách chọn một phong thư gôm 1 tem và 1 bì
 Ví dụ 2: Từ một hộp chứa 10 viên bi được đánh số từ 1 đến 9. Lấy lần lượt 2 bi rồi nhân các số 
 trên 2 bi lại với nhau. Hỏi có bao nhiêu kết quả mà tích số là một số lẻ ?
4) Sản phẩm : + kết quả trả lời các câu hỏi, Qui tắc nhân và các ví dụ 1; 2 
III Hoạt động luyện tập 
1) Mục đích. Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức trong bài vừa học.
2) Nội dung. Luyện tập vận dụng các qui tắc vào giải toán
3) Phương thức tổ chức
+ Chuyển giao
Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Một tổ có học sinh nữ và học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi trực nhật.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2: Các thành phố , , được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ thành phố đến thành phố mà qua thành phố chỉ một lần?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3: Từ thành phố tới thành phố có con đường, từ thành phố tới thành phố có con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ tới qua đúng một lần ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4: Lớp có bạn nữ và 15 bạn nam, lớp có bạn nam và 18 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn một bạn nữ lớp và một bạn nam lớp để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm món ăn trong món, loại quả tráng miệng trong loại quả tráng miệng và một nước uống trong loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn gồm một món ăn, một loại quả tráng miệng và một loại nước uống.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6: Có cái bút khác nhau và quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn cái bút và quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Một hộp đựng bi đỏ và bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy bi có đủ cả màu ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Một tổ công nhân có người. Cần chọn người, một người làm tổ trưởng, một tổ phó và một thành viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9: Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có chữ số và chữ số đó đôi một khác nhau?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Có bao nhiêu số có chữ số đôi một khác nhau có thể lập được từ các chữ số ,,,,?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Từ các chữ số , , , , , , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn được lập từ các chữ số , , , , ?
A. .	B. .	C. .	D. . 
HD: Các số tự nhiên nhỏ hơn bao gồm các số tự nhiên có , , chữ số. 
Gọi số cần tìm là (không nhất thiết các chữ số đầu tiên phải khác ).
 có cách chọn. 
 có cách chọn.
 có cách chọn.
Vậy có số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán. 
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm chữ số khác nhau?
A. .	B. .	C. .	D. .
HD: 
Gọi số tự nhiên chẵn cần tìm có dạng , .
Xét các số có dạng có tất cả số thỏa yêu cầu bài toán.
Xét các số dạng , có tất cả: số thỏa yêu cầu bài toán.
Vậy số các số tự nhiên chẵn gồm chữ số khác nhau là: số.
C2. Số đầu chẵn 
Số đầu lẻ 
Câu 15: Cho tập từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số và chia hết cho ?
 A. .	B. .	C. .	D. . 
HD: Gọi số có chữ số cần tìm là .
Công việc thành lập số được chia thành các bước:
- Chọn chữ số có lựa chọn vì khác .
- Chọn các chữ số , mỗi chữ số có lựa chọn.
- Chọn chữ số có lựa chọn vì số tạo thành chia hết cho .
Số số thỏa mãn yêu cầu bài toán là: (số).
4) Sản phẩm: Đáp án các câu trắc nghiệm trên
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống 
2) Nội dung + Giải quyết bài tập thực tế.
3) Cách thức thực hiện
	+ Chuyển giao
* Trở lại hoạt động khởi động
 Trả lời câu hỏi : ở Quảng Ngãi có tối đa bao nhiêu biển số xe máy có 5 số loại trên 50cc
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
 Bạn có biết nguồn gốc của cách đếm không?
Bạn có biết cách đếm 1, 2, 3.... như chúng ta hiện nay ra đời như thế nào không? Nó ra đời từ khi nào? Bởi vì thời kỳ nó ra đời đã rất lâu rồi, nên cơ bản không có cách nào khảo chứng chính xác được. Thế nhưng có một điểm có thể khẳng định, đó là: khái niệm về cách đếm và phương pháp đếm số đã ra đời và phát triển từ trước khi chữ viết ra đời. Các nhà khảo cổ đã chứng minh rằng, từ 5 vạn năm trước, con người đã sử dụng một số phương pháp đếm để thực hiện cách đếm số.
Con người ở thời kỳ nguyên thuỷ, hàng ngày phải đi săn bắn và hái lượm những quả dại để duy trì sự sinh tồn. Có khi họ thu hoạch được rất nhiều sau mỗi lần như vậy, thế nhưng nhiều khi cũng tay không trở về, thực phẩm mang về cũng có khi thì ăn không hết, có khi thì không đủ no. Những thay đổi về số và lượng như vậy trong cuộc sống khiến cho con người dần dần sản sinh ý thức về sự đếm. Họ muốn hiểu được sự khác biệt giữa "có" và "không", giữa "nhiều và "ít" và sự khác biết giữa "một" và "nhiều". Hơn nữa cùng với sự phát triển của xã hội, phương pháp đếm giản đơn cũng không thể không ra đời, ví dụ một bộ lạc muốn biết họ có bao nhiêu thành viên, hoặc có bao nhiêu kẻ thù, ngay cả một cá nhân cũng muốn biết số dê trong chuồng có đủ hay thiếu...
Vậy con người cuả các dân tộc, các khu vực khác nhau đếm như thế nào? Khảo cổ học cho thấy, con người khi đếm, mặc dù không hề có liên hệ với nhau nhưng người ta đều dùng phương pháp "đối ứng một - một". Ví dụ, người Anh Điêng ở châu Mỹ tính số lượng kẻ thù họ giết được bằng cách thu thập từng cái đầu của kẻ bị giết; người nguyên thuỷ châu Phi thì đếm số lượng thú họ săn được bằng cách đếm số răng thú mà họ tích luỹ được; có thiếu nữ ở những bộ lạc thì quen đeo thêm những chiếc vòng đồng trên cổ để tính tuổi mình. Các phương pháp này đều là dùng cái nọ để đếm cái kia "đối ứng một - một".
Cùng với nhu cầu giao lưu của xã hội, đã xuất hiện hiện tượng dùng ngôn ngữ để biểu đạt số lượng nhất định, người ta dùng ký hiệu để ghi lại kết quả tính toán, gọi là ghi số. Hơn 3000 năm trước vào thời Thương ở Trung Quốc đã có các ký hiệu để ghi số, ví dụ số 1 dùng một vạch biểu thị, số 2 dùng hai vạch, số 3 dùng ba vạch, số 4 dùng bốn vạch... để biểu thị. Những ký hiệu này về sau dần biến thành những chữ số trong tiếng Hán. Một ví dụ khác, người ở một bộ lạc Nam Mỹ dùng "ngón tay giữa" để biểu thị số 3, họ nói "ngày thứ ba" thành "ngày ngón giữa".
Ngày nay chúng ta sử dụng các số A Rập 1, 2, 3, 4.... do người Ấn Độ phát minh ra khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, những con số này truyền đến các nước A Rập, người A Rập lại truyền tới Châu Âu. Trải qua quá trình thay đổi, cuối cùng có hình dạng như chúng ta sử dụng ngày nay.
Bạn có biết ?
Trong toán học, số nguyên tố Palindrome hay số xuôi ngược nguyên tố là số nguyên tố viết xuôi hay viết ngược vẫn chỉ cho ra một số. Có vô hạn số Palindrome, nhưng không rõ tập số nguyên tố Palindrome có vô hạn hay không, vì phần nhiều các số loại này là hợp số. {\displaystyle a\times {\frac {10^{m}-1}{9}}\pm b\times 10^{\frac {m}{2}}}
Các giá trị đầu tiên:
2, 3, 5, 7, 11,101, 131, 151, 181, 191, 313, 353, 373, 383, 727, 757, 787, 797, 919, 929, 11311, 11411, 33533, 77377, 77477, 77977, 1.114.111, 1.117.111, 3.331.333, 3.337.333, 7.772.777, 7.774.777, 7.778.777, 111.181.111, 111.191.111, 777.767.777, 77.777.677.777, 99.999.199.999.
Số nguyên tố Palindrome nhỏ nhất có mặt cả 10 chữ số từ 0 đến 9 là số 1 023 456 987 896 543 201.
Tìm đọc lịch sử toán quyển : “ Chữ số hay một phát minh vĩ đại ” 
*** Rút kinh nghiệm , bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_11_chuong_2_to_hop_xac_suat_bai_1_quy_tac.doc