Giáo án Đại số Lớp 11 - Tiết 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:
a) Kiến thức:
- Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
b) Kỹ năng:
- Nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Nắm được cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
c) Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gíc, biết quy lạ về quen.
- Tính trung thực, kiên trì, cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
- Biết cách giải các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước kẻ, com pa, tranh vẽ, máy tính Casio, sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính Casio.
III. Tổ chức dạy và học:
1.Ổn định và tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định và trật tự lớp.
2, Kiểm tra bài cũ:
- Giải phương trình ?
3, Hoạt động khởi động:
- Công thức nghiệm của phương trình là gì?
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
Thời gian soạn : 23. 9. 2019. Dự kiến thời gian dạy: 02. 10. 2019. Tiết 11 (ĐS>) Một số phương trình lượng giác thường gặp. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ: a) Kiến thức: - Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. - Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. b) Kỹ năng: - Nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. - Nắm được cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. c) Thái độ: - Rèn luyện tư duy lô gíc, biết quy lạ về quen. - Tính trung thực, kiên trì, cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa. - Biết cách giải các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước kẻ, com pa, tranh vẽ, máy tính Casio, sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính Casio. III. Tổ chức dạy và học: 1.Ổn định và tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định và trật tự lớp. 2, Kiểm tra bài cũ: - Giải phương trình ? 3, Hoạt động khởi động: - Công thức nghiệm của phương trình là gì? 4. Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 1. Định nghĩa: SGK. Ví dụ 1: a) b) . Hỏi: Hãy lấy một số ví dụ? Trả lời: . Hoạt động 2: 2. Cách giải: Ví dụ 2: Đề SGK. Giải: (1) Tập xác định: . (2) Vì nên . Các giá trị thuộc D nên phương trình đã cho có các nghiệm là: . Hỏi: Tập xác định của phương trình là gì? Hỏi: Phương trình có nghiệm là gì? Trả lời: Trả lời: Hoạt động 3: II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 1. Định nghĩa: SGK. Ví dụ 3: a) . b) . Hỏi: Hỏi: Hãy lấy một số ví dụ? Trả lời: Hoạt động 4: Áp dụng. 2. Cách giải: Ví dụ 4: Đề SGK. Giải: (1) Tập xác định: D=R. Đặt , với , ta có: . Vì nên . Trả lại ẩn chính: Với thì . Với thì . Các giá trị và đều thuộc D nên phương trình đã cho có các nghiệm là: và . Hỏi: Tập xác định của phương trình (1) là gì? Hỏi: Phương trình (1) có nghiệm là gì? Trả lời: D=R. Trả lời: 5. Hoạt động luyện tập: - Cần nắm vững cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 6. Hoạt động vận dụng: Câu 1: Phương trình có các nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 2: Phương trình có các nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . - Bài tập về nhà: + Bài 1,2 trang 36, bài 3 trang 37.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_11_tiet_11_mot_so_phuong_trinh_luong_giac.doc