Giáo án Đại số Lớp 11 - Tiết 64: Quy tắc tính đạo hàm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính được đạo hàm bằng định nghĩa.
- Tính được đạo hàm của hàm hợp.
- Nắm chắc được bảng quy tắc tính đạo hàm.
- Vận dụng cách tính đạo hàm vào giải bài tập và các bài toán thực tế.
2. Năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
Tích cực, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Giáo án, SGK, máy chiếu, dụng cụ dạy học.
2. Học sinh
Chuẩn bị bài cũ, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Tiết 64: Quy tắc tính đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Luyện tập) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tính được đạo hàm bằng định nghĩa. - Tính được đạo hàm của hàm hợp. - Nắm chắc được bảng quy tắc tính đạo hàm. - Vận dụng cách tính đạo hàm vào giải bài tập và các bài toán thực tế. 2. Năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giao tiếp toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất Tích cực, sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Giáo án, SGK, máy chiếu, dụng cụ dạy học. 2. Học sinh Chuẩn bị bài cũ, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Mục tiêu Củng cố kiến thức giúp học sinh nắm chắc kiến thức: công thức tính đạo hàm và áp dụng vào làm bài tập. 2. Nội dung Trạm 1: Bài tập 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. . b. . c. . Trạm 2: Bài tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. . b. . c. . Trạm bổ sung: Bài tập 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại: a. Điểm . b. Điểm có hoành độ . c. Điểm có tung độ . d. Giao điểm của (C) với đường thẳng . Một số bài toán thực tiễn: Câu hỏi 1. Một chất điểm chuyển động có phương trình (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm (s) bằng bao nhiêu? Câu hỏi 2. (trích đề thi THPT Quốc gia 2017). Một vật chuyển động theo quy luật với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? Dự kiến câu trả lời: 3. Sản phẩm Câu trả lời của học sinh. Dự kiến câu trả lời. Bài tập 1. a. . . b. . c. . Bài tập 2. a. . b. c. . Bài tập 3. a. Ta có . Do vậy PTTT tại là . b. Với . . Vậy PTTT là: . c. Với . Do đó PTTT là: . d. Hoành độ giao điểm của (C) và d là nghiệm của phương trình: . Với . Vậy PTTT là: . Câu hỏi 1. 6 m/s. Câu hỏi 2. 24 m/s. 4. Tổ chức thực hiện + Chuyển giao: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 theo hình thức cá nhân, bài tập 2, 3 làm theo nhóm (kĩ thuật dạy học theo trạm). + Thực hiện: HS làm bài tập 2, 3 vào giấy A0 đã chuẩn bị. + Báo cáo thảo luận: Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày lời giải. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên tổ chức cho học sinh tự nhận xét bài làm của nhau sau đó chính xác hoá lời giải.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_11_tiet_64_quy_tac_tinh_dao_ham.docx