Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu chủ đề

1.Kiến thức: Học xong chủ đề, HS cần

- Nói được sự cần thiết ban hành luật NVQS

- Khái quát được nội dung các chương, điều của Luật NVQS

- Liệt kê được các nội dung cơ bản của Luật NVQS

- So sánh được điểm giống và khác nhau giữa Luật NVQS năm 2005 với Luật NVQS năm 2015

- Trình bày được trách nhiệm của học sinh với việc thực hiện Luật NVQS

2. Về năng lực:

- Rèn kỹ năng tư duy, so sánh, phân tích tổng hợp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách nhiệm

II. Thiết bị dạy hoc và học liệu

1. Giáo viên: - GA, SGK, SGV

2. Học sinh: - Chuẩn bị bài 2 SGK

 

docx 36 trang Đoàn Hưng Thịnh 4751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1- 3( Từ ngày 6/ 9 đến ngày 25/ 9/ 2021)
KHBD: Tiết 1-3
CHỦ ĐỀ 1: LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ 
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH (3 tiết)
I. Mục tiêu chủ đề
1.Kiến thức: Học xong chủ đề, HS cần 
- Nói được sự cần thiết ban hành luật NVQS
- Khái quát được nội dung các chương, điều của Luật NVQS
- Liệt kê được các nội dung cơ bản của Luật NVQS
- So sánh được điểm giống và khác nhau giữa Luật NVQS năm 2005 với Luật NVQS năm 2015
- Trình bày được trách nhiệm của học sinh với việc thực hiện Luật NVQS
2. Về năng lực: 
- Rèn kỹ năng tư duy, so sánh, phân tích tổng hợp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 	
- Năng lực giao tiếp	
3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách nhiệm
II. Thiết bị dạy hoc và học liệu 
1. Giáo viên: - GA, SGK, SGV
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài 2 SGK
III- TiÕn tr×nh vµ tæ chøc d¹y häc:
1) Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp hs có tâm lý thoải mái trước khi học bài, dẫn dắt hs vào nội dung bài học
- Nội dung: Chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ NVQS.
- Sản phẩm: HS nói được nội dung video là Chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ NVQS.
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Giới thiệu bài
- Gv : Cho học sinh xem tranh ảnh về các anh bộ đội cụ Hồ thời bình và chiến
- HS xem và nhận xét, so sánh hình ảnh bộ đội của 2 thời kì
- GV dẫn dắt nêu vấn đề : Trong quá trình xây dựng và trưởng thành , QĐND Việt Nam thực hiện 2 chế độ : Tình nguyện và NVQS ... Luật NVQS QĐND Việt Nam ra đời
Vào bài
2) Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS hiểu được những kiến thức cơ bản của luật NVQS
- Nội dung: Sự cần thiết ban hành luật NVQS, cấu trúc của luật NVQS, những quy định chung về Luật NVQS (năm 2005), trách nhiệm của học sinh trong thực hiện NVQS
- Sản phẩm: HS nói được sự cần thiết ban hành luật NVQS, cấu trúc của luật NVQS, những quy định chung về Luật NVQS (năm 2005), trách nhiệm của học sinh trong thực hiện NVQS
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I.Sự cần thiết phải ban hành Luật NVQS
- Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa AHCM của ND ta 
+Vì : Để có được hòa bình như ngày nay, cha ông đã phải hy sinh xương máuà tiếp bước thế hệ trước, chúng ta phải tham gia để tô thắm truyền thống
+ Biểu hiện : Thực hiện nghiêm lệnh gọi nhập ngũ, tích cực tham gia vào ngày hội QPTD
+ Ý nghĩa : Tô thắm truyền thống yêu nước và Chủ nghĩa AHCM của dân tộc
-Thực hiện quyền làm chủ tập thể của ND và tạo ĐK cho công dân làm tròn NV BVTQ .
+ Vì : đặc điểm của nền QP nước ta là nền QP của dân, do dân, vì dân
+ Biểu hiện : Toàn dân, toàn quân tham gia thực hiện tốt Luật NVQS
+ Ý nghĩa : khẳng định quyền làm chủ của nhân dân
+ Đáp ứng yêu cầu XD QĐ trong thời kì CNH - HĐH Đất nước
+ QĐ ta hiện nay được xác định theo hướng : CM, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại
II. Nội dung cơ bản của Luật NVQS
1.Giới thiệu khái quát về Luật
- Gồm : Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều
Chương I : Những quy định chung ( Điều 1 – 11)
Chương II : Việc phục vụ tại ngũ của Hạ sĩ quan và binh sĩ (Đ12 – 16)
Chương III: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ (Đ17 – 20 )
Chương IV: Việc nhập ngũ và xuất ngũ (Đ21 – 36)
Chương V: Việc phục vụ của Hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị (Đ37 – 44)
Chương VI: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp (Đ45 – 48)
Chương VII: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và dự bị (Đ49 – 57)
Chương VIII: Việc đăng kí NVQS (58-62)
Chương IX: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên (Đ63 – 68)
Chương X: Việc xử lí các vi phạm (Đ69)
Chương XI: Điều khoản cuối cùng (Đ70, 71)
2.Những quy định chung về Luật NVQS (năm 2005)
+ CD thực hiện Luật NVQS từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi (Tuổi phục vụ tại ngũ 18- 25,phục vụ ngạch dự bị 18- 45 )
+ QN tại ngũ , QN dự bị có nghĩa vụ : 
- Trung thành với Tổ quốc, với ND
- Tôn trọng, bảo vệ ND ; Gương mẫu trước PL
- Luôn học tập nâng cao chính trị, QS, KHKT cho bản thân 
+ có quyền và nghĩa vụ của CD 
+ Mọi CD nam đủ điều kiện đều có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong QĐ NDVN 
+ CD nữ (18- 40 tuổi) có CM kĩ thuật cần cho QĐ trong thời bình có trách nhiệm đăng kí NVQS và được gọi huấn luyện
- Gv chia lớp thành 3 nhóm
+Nhóm 1:Tìm hiểu nội dung Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa AHCM của ND ta
+Nhóm 2:Tìm hiểu nội dung Thực hiện quyền làm chủ tập thể của ND và tạo ĐK cho công dân làm tròn NV BVTQ .
+Nhóm 3:Tìm hiểu nội dung Đáp ứng yêu cầu XD QĐ trong thời kì CNH - HĐH Đất nước
HS tìm hiểu từng nội dung theo 3 ý : tại sao - biểu hiện - ý nghĩa
- HS GQVĐ .
- Đại diện các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình 
- HS các nhóm khác lắng nghe và bổ sung 
- GV NX, kết luận
GV chia lớp làm 5 nhóm, tìm hiểu nội dung cơ bản các chương của Luật NVQS
+Nhóm 1 : tìm hiểu ND chương I, II
+ Nhóm 2 : tìm hiểu ND chương III, IV 
+ Nhóm 3 : tìm hiểu ND chương V, VI
+ Nhóm 4 : tìm hiểu ND chương VII, VIII
+ Nhóm 5 : tìm hiểu ND chương IX, X, XI
HS cử đại diện trình bày
GV KL
* GV cho HS tìm hiểu Luật NVQS năm 2015 trong vòng 10’. Sau đó yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau với Luật NVQS năm 2005
* HS trình bày
* GV NX, KL
------------------Hết tiết 1----------------
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
2b.Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ
+ Huấn luyện QS phổ thông : Đây là nội dung chủ yếu chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ vì nó giúp cho thanh niên tiếp thu được chương trình huấn luyện cơ bản của người chiến sỹ 
+ Đào tạo cán bộ , nghiệp vụ , CM kỹ thuật cho QĐ
+ Đăng ký NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi .
2c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình
* Tiêu chuẩn tuyển chọn đi nghĩa vụ quân sự
- Tuổi đời
- Tiêu chuẩn chính trị
- Tiêu chuẩn sức khỏe: Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 
- Tiêu chuẩn văn hóa: trình độ văn hóa lớp 8 trở lên .
* Tuổi nhập ngũ: Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi 
* Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình
Những công dân được chọn phục vụ tại ngũ trong thời bình
* Những công dân được miễn gọi phục vụ tại ngũ trong thời bình
* Chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ
2d. Xử lí vi phạm luật nghĩa vụ quân sự .
Xử lí vi phạm luật nghĩa vụ quân sự .
- Xử lí vi phạm luật nghĩa vụ quân sự nhằm bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật
- Bất kì ai vi phạm luật nghĩa vụ quân sự đều bị xử lí theo pháp luật.
- GV: Phát phiếu học tập về nội dung chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ
- HS nghiên cứu, điền nội dung còn thiếu sau đó trình bày khi GV yêu cầu
HS còn lại nghe, bổ sung hoặc bác bỏ ý kiến trình bày của bạn
- GV NX,tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận nội dung của phần các em nghiên cứu.
- GV : Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa Luật NVQS năm 2005 và 2015 về nội dung chương Phục vụ tại ngũ trong thời bình và xử lí vi phạm
- HS GQVĐ và trình bày
- GV NX, KL
------------------Hết tiết 2----------------
Nội dung
Hoạt động GV và HS
3. Trách nhiệm của học sinh
- Học tập, rèn luyện tốt
- Nhận thức rõ vị trí, vai trò của Luật NVQS
- Học tập, rèn luyện tốt kiến thức và các kĩ năng QP
- Đăng kí và thực hiện nghiêm lệnh gọi nhập ngũ
- Tích cực tham gia vào các phong trào do nhà trường và địa phương tổ chức
- GV: Liên hệ bản thân và nêu trách nhiệm bản thân đối với việc thực hiện Luật NVQS?
 - HS thảo luận, nghiên cứu và trình bày
 - GV NX, KL
3. HĐ luyện tập, vận dụng
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài 
- Nội dung: HS nói, trả lời được các câu hỏi giáo viên đưa ra về các nội dung của bài như: Sự vần thiết ban hành luật NVQS, cấu trúc của luật NVQS, những quy định chung về Luật NVQS (năm 2005), trách nhiệm của học sinh trong thực hiện NVQS
- Hình thức tổ chức:
Giáo viên: Giao nhiệm vụ học tập cho cá nhân.
Học sinh: Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả nhiệm vụ được giao – đánh giá kết quả của các bạn.
Giáo viên: Tổng hợp và chốt kiến thức.
GV: Em hãy làm phiếu điếu tra việc thực hiện NVQS của ít nhất 5 người khu vực địa phương theo mẫu (tên, địa chỉ, năm thực hiện NVQS, thời hạn, quyền lợi, trách nhiệm...) từ đó liên hệ với nội dung Luật nghĩa vụ quân sự đã học
HS viết bài thu hoạch và nộp lại vào buổi học sau
------------------Hết tiết 3----------------
Ngày 6 / 9 / 2021
Cao Thị Hà
Đỗ Thị Hoài
Tuần 4- 6( Từ ngày 27/ 9 đến ngày 16/10/ 2021)
KHBD: Tiết 4-6
CHỦ ĐỀ 2: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ 
VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA ( 3 tiết)
I. Mục tiêu chủ đề
1.Kiến thức: Học xong chủ đề, HS cần 
- Nêu được các khái niệm: Lãnh thổ quốc gia, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Biên giới quốc gia
- Kể tên được các quốc gia có chung đường biên giới với VN
- Nêu được nguyên tác và cách xác đinh BGQG
-Trình bày các quan điểm chỉ đạo của Đảng và nội dung bảo vệ chủ quyền biên giới nước CHXHCN VN
- Nêu được trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ Biên giới quốc gia
2. Về năng lực: Phát triển ở người học một số năng lực sau:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 	
- Năng lực giao tiếp	
3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách nhiệm
II- ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: 
- Giáo án
- Nghiªn cøu bµi 3 SGK, SGV vµ c¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn bµi häc .
2. Häc sinh:
- §äc tr­íc bµi 3 SGK
- Sách, vở và đồ dùng học tập
III- TiÕn tr×nh vµ tæ chøc d¹y häc:
1) Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp hs có tâm lý thoải mái trước khi học bài, dẫn dắt hs vào nội dung bài học
- Nội dung: Chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ NVQS.
- Sản phẩm: HS nói được nội dung video là Chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ NVQS.
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Giới thiệu bài
- Gv : Cho học sinh xem video , đặt câu hỏi( Qua đoạn video trên, em hãy cho biết thông điệp muốn nói ?), Cá nhân hoạt động.
- HS xem và trả lời câu hỏi.
- GV gọi 1-2 hs nhận xét -> GV nhận xét chung và dẫn dắt nêu vấn đề : Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, chúng ta đã hoàn thiện hệ thống đường biên giới quốc gia và có được lãnh thổ quốc gia như ngày nay.
Vào bài
2) Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS hiểu được những kiến thức cơ bản về LTQG, BGQG, bảo vệ BGQG nước CHXHCN Việt Nam.
- Nội dung: LTQG, BGQG, bảo vệ BGQG nước CHXHCN Việt Nam.
- Sản phẩm: HS nói được các KN, bộ phận cấu thành LTQG, BGQG, bảo vệ BGQG nước CHXHCN Việt Nam.
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lănh thổ quốc gia 
1. Lãnh thổ quốc gia
a.Khái niệm
+ Lãnh thổ quốc gia gồm 4 bộ phận chính: vùng đất; vùng nước, vùng trời vùng lòng đất - Ngoài ra còn có vùng lãnh thổ đặt biệt.
b.Các bộ phận cấu thành của lãnh thổ quốc gia
+ Vùng đất 
+ Vùng nước 
bao gồm có
 - Vùng nước nội địa 
- Vùng nước biên giới 
- Vùng nội thuỷ 
- Vùng nước lãnh hải 
+ Vùng lòng đất 
+ Vùng trời
+ Vùng lãnh thổ đặc biệt 
- Giáo viên đặt câu hỏi( LTQG là gì?), cho HS hoạt động cá nhân 
- HS tìm tài liệu, trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến
- GV chốt kiến thức
GV chia lớp làm 5 nhóm, tìm hiểu các bộ phận cấu thành LTQG
+Nhóm 1 : tìm hiểu vùng đất
+ Nhóm 2 : tìm hiểu vùng nước
+ Nhóm 3 : tìm hiểu vùng trời
+ Nhóm 4 : tìm hiểu vùng lòng đất
+ Nhóm 5 : tìm hiểu vùng lãnh thổ đặc biệt
->Từng nhóm trình bày nội dung tìm hiểu -> các nhóm còn lại nhận xét,bổ sung
GV chốt kiến thức
2: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia
a.Khái niệm
là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình 
b. Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia
+ Có quyền lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội cho quốc gia mình
+ Quốc gia có quyền lựa chọn phương hướng phát triển đất nước 
+Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí 
+ Quốc gia có quyền sở hữu toàn bộ tài nguyên thiên nhiên
+ Quốc gia có quyền thực hiện quyền tài phán 
+ Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp 
+ Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ cải tạo lãnh thổ 
- Giáo viên đặt câu hỏi( chủ quyền LTQG là gì?), cho HS HĐ cá nhân 
- HS tìm tài liệu, trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến
- GV chốt kiến thức
- GV: cho hs xem các hình ảnh cụ thể liên quan đến chủ quyền của mỗi quốc gia, yêu cầu HS quan sát và nói nội dung trong tranh
HS HĐ cá nhân 
- HS quan sát và nêu các quyền trên LTQG
-> HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV NX, KL
------------------Hết tiết 4-----------------
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
II. Biên giới quốc gia
1.Sự hình thành Biên giới lãnh thổ quốc gia Việt Nam
+ Tuyến biên giới đất liền : Việt - Trung ; dài 1.306 km; Việt - Lao dài 2.067 km ; Viêt- Căm pu chia:1.137 km; tuyến biển đảo Việt Nam dẫ xác định 12 điểm để xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.
2-3: Biên giới quốc gia – Cách xác định BGQG
a.Khái niệm 
+ BGQG là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia 
+BGQG xác định chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của QG với vùng lãnh thổ 
b.Các bộ phận cấu thành BGQG - Cách xác định BGQG
* Có 4 bộ phận cấu thành là : 
+ Biên giới quốc gia trên đất liền
+ Biên giới quốc gia trên biển 
+ Biên giới lòng đất của quốc gia 
+ Biên giới trên không 
* Xác định BGQG 
+ Biên giới quốc gia trên đất liền
+ Biên giới quốc gia trên biển 
+ Biên giới lòng đất của quốc gia 
+ Biên giới trên không
HĐ cá nhân
GV-chiếu bản đồ Việt Nam
 Em hãy t́ìm những quốc gia có chung biên giới với Việt Nam
à Tuyến biên giới đất liền
àTuyến biên giới biển đảo
HS: tự tìm hiểu -> Trả lời
-HS khác nhận xét
- GV NX, KL
HĐ cá nhân
- Giáo viên: Đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là Biên giới quốc gia? Cách XĐ BGQG?
HS: tự tìm hiểu -> Trả lời
-HS khác nhận xét
- GV NX, KL
HĐ nhóm
- Giao nhiệm vụ cho 4 tổ, mỗi tổ nghiên cứu Các bộ phận cấu thành và cách XĐ 1 loại tuyến biên giới theo các bước:
B1: Khái niệm
B2: Cách xác định, phân chia
B3: Liên hệ thực tế ở VN
+Nhóm 1 : tìm hiểu BG trên đất liền và cách XĐ của nó
+ Nhóm 2 : tìm hiểu BG trên biển và cách XĐ của nó
+ Nhóm 3 : tìm hiểu BG trên không và cách XĐ của nó
+ Nhóm 4 : tìm hiểu BG trong lòng đất và cách XĐ của nó
->Từng nhóm trình bày nội dung tìm hiểu -> các nhóm còn lại nhận xét,bổ sung
GV chốt kiến thức
------------------Hết tiết 5-----------------
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
III.Bảo vệ BGQG nước CHXHCN Việt Nam 
1. Một số quan điểm của đảng và nhà nước về bảo vệ BGQG
a) Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân.
c) Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới.
d) Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, giải quyết các vấn đề về giới quốc gia bằng biện pháp hoà bình.
e) Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, BVBGQG
+ Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống, pháp luật về quản lí, BVBGQG
+ Quản lí, bảo vệ đường BGQG, hệ thống dấu hiệu mốc giới , đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ ,biên giới, vượt biên và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực biên giới.
+ Xây dựng biên giới vững mạnh toàn diện về kinh tế, chính trị, QPAN
+ Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh là vấn đề chiến lược , quan trọng của mỗi quốc gia.
+ Vận động ND tham gia tự quản đường biên, mốc biên , ANTT khu vực biên giới.
- GV chiếu 5 nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, BVBGQG lên máy chiếu, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm :
Nhóm 1 : Nội dung Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống, pháp luật về quản lí, BVBGQG
Nhóm 2 : Nội dung Quản lí, bảo vệ đường BGQG, hệ thống dấu hiệu mốc giới , đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ ,biên giới, vượt biên và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực biên giới.
Nhóm 3 : Nội dung Xây dựng biên giới vững mạnh toàn diện về kinh tế, chính trị, QPAN
Nhóm 4 : Nội dung Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh là vấn đề chiến lược , quan trọng của mỗi quốc gia.
Nhóm 5 : Nội dung Vận động ND tham gia tự quản đường biên, mốc biên , ANTT khu vực biên giới.
Mỗi nhóm tìm hiểu theo gợi ý sau
+tại sao có nội dung đó ? 
+biểu hiện ?
->Từng nhóm trình bày nội dung tìm hiểu -> các nhóm còn lại nhận xét,bổ sung
GV chốt kiến thức
3. HĐ luyện tập, vận dụng
- Mục tiêu: HS hiểu được những kiến thức cơ bản về LTQG, BGQG, bảo vệ BGQG nước CHXHCN Việt Nam.
- Nội dung: LTQG, BGQG, bảo vệ BGQG nước CHXHCN Việt Nam.
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV, HS
Sự hình thành lãnh thổ quốc gia Việt Nam
?2 tuyến biển đảo Việt Nam có bao nhiêu điểm để xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.
?1 Tuyến biên giới đất liền : Việt - Trung dài Bao nhiêu?
12
. 15
18
20
A. 1.306 km
B. 2.067 km 
C.1.137 km
D. 330 991 km
Khái niệm về Biên giới quốc gia 
Đâu là định nghĩa về khái niệm về biên giới quốc gia ?
A Là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia 
B. Là vùng đất, vùng trời, vùng nước và vùng dưới ḷng đất
C. Là việc định dạng lănh thổ quốc gia
D. Là việc phân chia lănh thổ quốc gia
Xác định biên giới quốc gia Việt Nam
Có mấy cách xác định biên giới quốc gia Việt Nam?
1
2
3
 D.4
Ngày 27 / 10 / 2021
Cao Thị Hà
Đỗ Thị Hoài
------------------Hết tiết 6 -----------------
Tuần 7- 8( Từ ngày 18 – 30 / 10 / 2021)
KHBD: Tiết 7- 8
CHỦ ĐỀ 3: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ ( 2 tiết)
I- Môc tiªu
1. KiÕn thøc: Nêu và ghi nhớ được thø tù ®éng t¸c tËp hîp c¸c ®éi h×nh c¬ b¶n cña tiÓu ®éi, trung đội
2. Năng lực: 
Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, HS vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách nhiệm
II. ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn: Giáo án, chuẩn bị đội mẫu
2. Häc sinh: §äc kÜ bµi 4 SGK, chuÈn bÞ ®óng, ®ñ trang phôc theo quy ®Þnh .
III- TiÕn tr×nh lªn líp 
1) Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp hs có tâm lý thoải mái trước khi học bài, dẫn dắt hs vào nội dung bài học
- Nội dung: ĐH tiểu đội, trung đội.
- Sản phẩm: HS nói được nội tên của từng đội hình.
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Giới thiệu bài
- Gv : Cho Tiểu đôi trưởng tập trung trung đội theo đơn vị được phân công, đặt câu hỏi( Trung đội lớp mình đang đứng theo đội hình nào ?), Cá nhân hoạt động.
- HS trả lời câu hỏi. -> Các hs khác nhận xét
- GV gọi 1-2 hs nhận xét -> GV nhận xét chung Vào bài
2. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp hs nói và phân tích được các bước tập hợp ĐH tiểu đôi, trung đội.
- Nội dung: ĐH tiểu đội, trung đội hàng ngang / hàng dọc
- Sản phẩm: HS nói được nội tên của từng đội hình, các bước thực hiện.
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
ĐH tiểu đội, trung đội
- GV sö dông s¬ ®å giíi thiÖu kh¸i qu¸t cho HS n¾m c¸c d¹ng ®éi h×nh c¬ b¶n cña tiÓu ®éi, trung đội ( vÞ trÝ chØ huy; vÞ trÝ tõng chiÕn sÜ, sau ®ã míi lµm râ tõng lo¹i ®éi h×nh cô thÓ). Nêu được các bước tập hợp đội hình.
- HS trả lời câu hỏi. -> Các hs khác nhận xét
- GV gọi 1-2 hs nhận xét -> GV nhận xét chung Vào bài
3. Hình thành luyện tập – vận dụng
- Mục tiêu: Giúp hs nói và phân tích được các bước tập hợp ĐH tiểu đôi, trung đội.
- Nội dung: ĐH tiểu đội, trung đội hàng ngang / hàng dọc
- Sản phẩm: HS nói được nội tên của từng đội hình, các bước thực hiện và thực hành được ở các vị trí TĐT - quân.
- Hình thức tổ chức:
Nội dung
Hoạt động GV và HS
Đéi h×nh tiÓu ®éi hµng ngang / dọc
- GV sö dông s¬ ®å giíi thiÖu kh¸i qu¸t cho HS n¾m c¸c d¹ng ®éi h×nh c¬ b¶n cña tiÓu ®éi ( vÞ trÝ chØ huy; vÞ trÝ tõng chiÕn sÜ trong tiÓu ®éi, sau ®ã míi lµm râ tõng lo¹i ®éi h×nh cô thÓ).
- GV lấy 1 ĐH mÉu thùc hiÖn th«ng qua 2 b­íc 
+ B­íc 1: Lµm nhanh ®éng t¸c ( GV lµm mÉu)
+ B­íc 2: Lµm chËm, võa lµm võa ph©n tÝch ®éng t¸c 
-> GV chia líp thành 4 nhãm 
 - HS nghe, theo dâi, quan s¸t gi¸o viªn h­íng dÉn ®éi mÉu thùc hiÖn néi dung: §éi h×nh tiÓu ®éi hµng ngang, hàng dọc
- HS về các vị trí đã được GV phân công luyện tập: Từng người sẽ đảm nhận vai trò của tiểu đội trưởng, các thành viên còn lại sẽ đảm nhận vị trí quân để luyện tập nội dung tập hợp tiểu đội 1-2 hàng ngang / dọc.
- Giáo viên tập trung toàn trung đội, sau đó chỉ định 1-2 tiểu đội lên thực hiện tập hợp 1-2 hàng ngang / dọc
- Các chiến sĩ còn lại quan sát, nhận xét
-> GV nhận xét rút kinh nghiệm chung
 ------------------Hết tiết 7-----------------
Nội dung
Hoạt động GV và HS
Đéi h×nh tiÓu ®éi hµng ngang / dọc
- GV sö dông s¬ ®å giíi thiÖu kh¸i qu¸t cho HS n¾m c¸c d¹ng ®éi h×nh c¬ b¶n cña tiÓu ®éi ( vÞ trÝ chØ huy; vÞ trÝ tõng chiÕn sÜ trong tiÓu ®éi, sau ®ã míi lµm râ tõng lo¹i ®éi h×nh cô thÓ).
- GV lấy 1 ĐH mÉu thùc hiÖn th«ng qua 2 b­íc 
+ B­íc 1: Lµm nhanh ®éng t¸c ( GV lµm mÉu)
+ B­íc 2: Lµm chËm, võa lµm võa ph©n tÝch ®éng t¸c 
-> GV chia líp thành 4 nhãm 
 - HS nghe, theo dâi, quan s¸t gi¸o viªn h­íng dÉn ®éi mÉu thùc hiÖn néi dung: §éi h×nh tiÓu ®éi hµng ngang, hàng dọc
- HS về các vị trí đã được GV phân công luyện tập: Từng người sẽ đảm nhận vai trò của tiểu đội trưởng, các thành viên còn lại sẽ đảm nhận vị trí quân để luyện tập nội dung tập hợp tiểu đội 1-2 hàng ngang / dọc.
- Giáo viên tập trung toàn trung đội, sau đó chỉ định 1-2 tiểu đội lên thực hiện tập hợp 1-2 hàng ngang / dọc
- Các chiến sĩ còn lại quan sát, nhận xét
-> GV nhận xét rút kinh nghiệm chung
------------------Hết tiết 8-----------------
Ngày 18/ 10/ 2021
Cao Thị Hà
Đỗ Thị Hoài
Tuần 9: Từ ngày 1 đến 6 / 11/ 2021
KHBD: Tiết 9
KIỂM TRA 45’ 
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS về Luật nghĩa vụ quân sự và Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
2. Về NL: GQVĐ, tự học
3. Về PC: trung thực, có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo viên làm ma trận, ra đề và đáp án.
 2. Học sinh: Ôn tập bài 2, 3 
III. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm – 30 câu – Thi online
IV. Ma trận
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Luật nghĩa vụ quân sự 
Sự cần thiết ban hành Luật NVQS, những quy định chung về độ tuổi, thời hạn, số lần gọi nhập ngũ trên năm, những trường hợp được miễn, hoãn gọi NVQS 
Nội dung cơ bản của Luật NVQS, việc chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ, những quyền lợi, chế độ khi tham gia NVQS và xử lí vi phạm
-Học tập, rèn luyện tốt, đặc biệt là các kỹ năng quân sự, tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức .
-Chấp hành viêc đăng kí, khám sức khỏe và tuân thủ nghiêm lệnh gọi nhập ngũ.
Nhận thức rõ diễn biến tình hình trong và ngoài nước, thái độ và hành vi của giới trẻ với Luật nghĩa vụ quân sự để từ đó nhận thức, đánh giá đúng sự việc và từ đó định hướng hành động đúng
-Có niềm tin yêu vào Quân đội, Đảng, Nhà nước, vào công cuộc đổi mới, tin vào thắng lợi của sự nghiệp CM 
50 % =5đ
20% =2đ
20% = 2đ
5% =0,5đ
5% = 0,5đ
Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
Các khái niệm, bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, chủ quyền lãnh thổ quốc gia,
Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Sự hình thành biên giới quốc gia, việc xác định biên giới quốc gia, quan điểm chỉ đạo và nội dung bảo vệ biên giới quốc gia
Học tập tốt các môn, đặc biệt môn GDQP_AN, rèn luyện thành thạo các kỹ năng quân sự, tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức 
Xây dựng, củng cố tình yêu quê hương đất nước, niềm tự tôn dân tộc
Nắm rõ diễn biến tình hình trong và ngoài nước để thấy rõ tính chất phức tạp của âm mưu chồng phá của các thế lực thù địch, từ đó nâng cao trách nhiệm bản thân 
50 % =5đ
20% =2đ
20% = 2đ
5% =0,5đ
5% = 0,5đ
V. Đề KT
 Độ tuổi thực hiện Nghĩa vụ quân sự:
 18-25	
 18-45	
 18-27	
 18-40
 Công dân đủ bao nhiêu tuổi phải đi đăng kí nghĩa vụ quân sự?
 18	
 17	
 25	
 27
 Theo Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, số lần gọi nhập ngũ trên năm là:
 2 lần
 1 lần
 1 – 2 lần
 Không cố định
 Bề rộng vùng tiếp giáp lãnh hải của mỗi quốc gia là:
 12 hải lí	
 Không vượt quá 12 hải lí	
 Bé hơn 12 hải lí	
 Lớn hơn 12 hải lí
 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2005 có mấy Chương, Điều?
 11 chương 70 điều	
 11 chương 71 điều	
 9 chương 72 điều	
 9 chương 62 điều
 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 có mấy Chương, Điều?
 11 chương 70 điều	
 11 chương 71 điều	
 9 chương 72 điều	
 9 chương 62 điều
 Công dân nam trong độ tuổi nào sẽ được gọi đi Nghĩa vụ quân sự theo luật 2015
 18-25	
 18-27	
 18-45	
 18-40
 Công dân đủ bao nhiêu tuổi được kiểm tra và khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự?
 18	
 17	
 25	
 27
 Vùng nước gồm: 
 Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới
 Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.
 Vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.	
 Vùng nước nội địa, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.
 Có mấy bộ phận chính cấu thành biên giới quốc gia
 3	
 4	
 2
 1
 Lãnh thổ quốc gia gồm các bộ phận cấu thành là
 Vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời.
 Vùng đất, vùng trời, vùng biển.
 Vùng lòng đất, vùng trời, vùng nước.
 Đất liền, biển, hải đảo và vùng đặc quyền kinh tế.
 Vùng nước lãnh hải là
 Vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy của quốc gia.
 Vùng biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở.
 Toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.
 Vùng nước thuộc các sông. Hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới quốc gia.
 Tuyến biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Lào dài bao nhiêm km?
 1449,556 km.
 1306 km.
 2067 km.
 1137 km.
 Việc kiểm tra sức khỏe cho quân nhân dự bị do cơ quan y tế cấp nào phụ trách?
 Bệnh xá cấp xã.	
 Quân y cấp trung đoàn.	
 Cơ quan y tế cấp tỉnh hoặc tương đương	
 Cơ quan y tế cấp huyện và tương đương
 Tìm câu trả lời đúng nhất: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của là:
 Vô cùng thiêng liêng
 Trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân
 Bổn phận của mỗi công dân
 Vô cùng cao quý 
 Hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ khi về đến nơi cư trú, trong thời hạn bao nhiêu ngày phải đến ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh để đăng ký vào ngạch dự bị?
 7 ngày
 15 ngày
 21 ngày.
 30 ngày
 Trường hợp nào sau đây thuộc diện miễn gọi nhập ngũ trong thời bình
 Hết học tập tại trường một khóa học	
 Bị đuổi học hoặc ngừng học tập liên tục từ 6 tháng trở lên	
 Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%	
 Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân
 Việt nam sử dụng phương pháp nào để cố định đường biên giới?
 Đặt mốc quốc giới, dùng tài liệu ghi lại, dùng đường phát quang	
 Đặt mốc quốc giới, dùng tài liệu ghi lại	
 Đặt mốc quốc giới, dùng đường phát quang
 Dùng tài liệu ghi lại, dùng đường phát quang
 Hạ sĩ quan và binh sĩ hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ về địa phương được hưởng quyền lợi nào sau đây?
 Được tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
 Ưu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc giải quyết việc làm
 Được chọn vào học một trường đại học mà mình yêu cầu
 Được đơn vị cho đi nghỉ mát, du lịch theo yêu cầu 
 Khi cần thiết, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được quyền giữ hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ thêm một thời gian là mấy tháng so với thời hạn quy định?
 Không quá 3 tháng.	
 Không quá 6 tháng.
 Không quá 9 tháng.
 Không quá 12 tháng.
 Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ có thể được xuất ngũ trước thời hạn trong những trường hợp nào?
 Là thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ từ 24 tháng trở lên
 Được Hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận là không đủ sức khỏe để tiếp tục phục vụ tại ngũ.
 Là con của thương binh hạng 2
 Là anh hoặc em trai của liệt sĩ.
 Theo Công ước luật biển quốc tế 1982, khu vực nào dưới đây không phải là vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán (quyền xét xử) của quốc gia ven biển?
 Vùng tiếp giáp lãnh hải.
 Vùng đặc quyền kinh tế.
 Thềm lục địa.
 Vùng biển quốc tế.
 Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia?
 Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước.
 Quốc gia có quyền sở hữu tất cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ của mình.
 Quốc gia không được quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ của mình.
 Quốc gia có quyền lựa chọn chế độ kinh tế phù hợp nguyện vọng cộng đồng dân cư.
 Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã kí kết hiệp định nào dưới đây?
 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ.
 Hiệp định quy chế quản lí biên giới.
 Hiệp định biên giới quốc gia trên đất liền.
 Hiệp ước hoạch định biên giới.
 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia?
 Biên giới quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bất khả xâm phạm.
 Bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
 Chỉ có thể dựa vào lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ biên giới quốc gia.
 Xây dựng biên giới hữu nghị; giải quyết vấn đề biên giới bằng biện pháp hòa bình.
 Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lực lượng tại chỗ góp phần thực hiện nhiệm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia là
 bộ đội chủ lực.
 Đồng bào các dân tộc ở biên giới.
 nhân dân cả nước nói chung.
 lực lượng vũ trang nhân dân.
 Ở Việt Nam, việc xác định biên giới quốc gia trên đất liền được tiến hành bằng cách nào?
 Đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống sông suối
 Đánh dấu trên thực địa bằng làng bản nơi biên giới
 Đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới
 Đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống tọa độ
 Nội dung nào sau đây về các vùng biển không đúng với quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển?
 Từ đường cơ sở ra ngoài 12 hải lí là vùng lãnh hải
 Từ mép ngoài lãnh hải ra ngoài 12 hải lí là vùng tiếp giáp lãnh hải
 Từ mép ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải ra biển là vùng đặc quyền kin

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_lop_11_chuong_trinh_hoc.docx