Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 11 - Chương trình học kì 2

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 11 - Chương trình học kì 2

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu , các em có quyền thu nhận những thông tin và nâng cao hiểu biết về giá trị của di sản văn hóa của địa phương

- Biết cách thu thập thông tin cũng như có thể phân biệt và đánh giá về giá trị văn hóa , truyền thống văn hóa đó.

- Hình thành học sinh có thái độ tôn trọng và quan tâm bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa.

* Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp lành mạnh của những kiểu trangphục truyền thống, của dân tộc gắn với tuổi vị thành niên và hiểuđược mình có quyền thể hiện những ý tưởng lành mạnh trong những trang phục phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, lứa tuổi.

* Có thái độ phê phán những trang phục không phù hợp.

* Biết cách lựa chọn những trang phục phù hợp.

II. CÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG.

-KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu di sả VH.

- KN tìm kiếm và lựa chọn về những đặc điểm của DSVH. KN bình luận về kết quả tìm hiểu.

- KN xác định giá trị bản thân, tự tin khi trình diễn thời trang.

- KN trình bày ý tưởng và suy nghĩ cá nhân về một bộ thời trang lịch sự có văn hóa.

- KN ra quyết định sự dụng thời trang.

III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Thảo luận. Hỏi trả lời.

- Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút

 

doc 19 trang Đoàn Hưng Thịnh 4380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 11 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6.HKII 
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 1
 THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu , các em có quyền thu nhận những thông tin và nâng cao hiểu biết về giá trị của di sản văn hóa của địa phương 
- Biết cách thu thập thông tin cũng như có thể phân biệt và đánh giá về giá trị văn hóa , truyền thống văn hóa đó.
- Hình thành học sinh có thái độ tôn trọng và quan tâm bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa.
* Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp lành mạnh của những kiểu trangphục truyền thống, của dân tộc gắn với tuổi vị thành niên và hiểuđược mình có quyền thể hiện những ý tưởng lành mạnh trong những trang phục phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, lứa tuổi.
* Có thái độ phê phán những trang phục không phù hợp.
* Biết cách lựa chọn những trang phục phù hợp.
II. CÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG.
-KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu di sả VH.
- KN tìm kiếm và lựa chọn về những đặc điểm của DSVH. KN bình luận về kết quả tìm hiểu.
- KN xác định giá trị bản thân, tự tin khi trình diễn thời trang.
- KN trình bày ý tưởng và suy nghĩ cá nhân về một bộ thời trang lịch sự có văn hóa.
- KN ra quyết định sự dụng thời trang.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận. Hỏi trả lời.
Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 1. Tư liệu liên quan đến di sản văn hóa:
- Tìm hiểu từ giáo viên các môn lịch sử, địa lý,.. hoặc các tạp chí , sách báo ,để biết và tham gia hoạt động của học sinh.
- Từ một số điều trong công ước về Quyền Trẻ Em có liên quan đến sự tham gia của học sinh vào việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa, truyền thống văn hóa địa phương, đất nước như điều 30 , 31 .
 2. Câu hỏi gợi ý :
- Các em hiểu như thế nào về di sản , di sản văn hóa?
- Di sản VH vật thể và di sản VH phi vật thể là gì? Hãy cho VD về hai loại di sản văn hóa này mà em biết.
- Hãy nêu tên những di sản văn hóa Việt Nam mà em biết?
- Hãy mô tả giá trị của một trong số các di sản trên? ( giá trị nghệ thuật , lịch sử, địa lý ).
- Những tiêu chí nào sẽ minh chứng đó là một di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể?
- Năm 2005 không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa Việt Nam. Đây là văn hóa vật thể hay phi vật thể?
- Luật di sản VHVN ra đời vào ngày tháng năm nào? Có điều luật nào liên quan đến quan niệm di sản VH? Hãy nêu cụ thể điều luật đó.
- Có ý kiến cho rằng: Học sinh là thiểu số hoặc người bản địa có quyền thừa hưởng nền văn hóa của mình. Theo Bạn ý kiến đó phản ánh nội dung của điều luật nào trong Công ước về Quyền Trẻ Em của Liên Hiệp Quốc?
- Làm thế nào để thực hiện quyền được thu thập thông tin về các di sản VH và truyền thống VH mà học sinh cần có?- Trách nhiệm của học sinh cần phải làm gì để bảo vệ , bảo tồn VH của địa phương, đất nước?
V. Tiến trình
 Hoạt động I: TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA
 I. Nội Dung:
1. Quan niệm về di sản: văn hóa , văn hóa phi vật thể , văn hóa vật thể..
2. Gía trị về mặt khoa học , lịch sử , nghệ thuật , ..của các di sản văn hóa.
3. Quyền trẻ em được thừa hưởng di sản văn hóa.
 II . Hướng Dẫn Tiến Hành Hoạt Động:
 1. Hoạt Động Mở Đầu:
- Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lý do có buổi thảo luận , giới thiệu chương trình .
 2).Hoạt Động 1:
- Người điều khiển chương trình giới thiệu những kết quả sưu tầm của lớp , của từng tổ. Sau đó nêu tóm tắc nội dung chính được rút ra từ những sưu tầm trên.
- Người điều khiển đưa ra một vài định hướng thảo luận cho lớp ví dụ như: trước tiên thảo luận về các khái niệm chung , sau đó các tổ lần lượt cử người lên trình bày những kết quả đạt được ,các tổ khác lắng nghe và đóng góp ý kiến, cuối cùng là giới thiệu giá trị của di sản VH mà tổ đã sưu tầm được
.- Bằng những câu hỏi nêu vấn đề : người điều khiển góp phần dẫn dắt toàn lớp thảo luận , đưa ra những kiến nghị riêng của cá nhân của nhóm hoặc của tổ.
 3) Hoạt Động 2:
 * GVCN tổng hợp cá ý kiến của HS rút ra một vài nội dung cơ bản để khắcsâu ví dụ như:
- Trẻ em có quyền thu nhận thông tin về các di sản VH, truyền thốngVH của địa phương và đất nước 
- Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền VH của mình.
- Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí để nâng cao hiểu biết vể các di sản VH của địa phương , đất nước.
 Hoạt động II: HỘI THI THỜI TRANG
 I. Nội Dung và Hình Thức:
 1) Nội Dung: 
- Trình diễn các trang phục theo mùa mang tính chất lành mạnh , thẩm mỹ thích hợp lứa tuổi như:
 điều 8 , điều 30 , công ước về quyền trẻ em đã nêu.
- Giao lưu giữa các tổ bằng hình thức trả lời một số câu hỏi về các kiểu trang phục theo gợi ý.
 2) Hỉnh Thức:
- Thiết kế thời trang và biểu diễn thời trang .
 II. Tiến Hành :
 1) Khởi Động:
- Xem hoặc nghe một tiết mục ngắn của một hội thi trình diễn thời trang.
 2) Tổ Chức Thi:
- Chủ tọa khai mạc hội thi và mời Ban Giám Khảo nêu yêu cầu và tiêu chuẩn chấm thi.
- Hoạt động Trình diễn thời trang.
- Hoạt động thi trả lời nhanh.
- Đánh giá cuộc thi.
- Trao thưởng.
VI. Kết Thúc Hoạt Động:
- Người điều khiển tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của hội thảo. Biểu dương những cá nhân nhóm,tổ có nhiều ý kiến tốt. Nhắc nhở, động viên và rút kinh nghiệm.
Tuần: 10.HKII CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 1
Tiết: 10
Ngày soạn: 14.03.11 THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN 
Ngày dạy: 12.03.11 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu được nhữnh đặc điểm, những truyền thống của địa phương
của đất nước, hiểu biết về quyền được thu nhận những thông tin về truyền 
thống văn hóa của đất nước.
- Tự hào, trân trọng những truyền thống văn hóa của địa phương
của dân tộc; không đồng tình với những hành vi, biểu hiện đi 
ngược lại truyền thống đó.
- Biết cách hành động để giữ gìn, phát huy những truyền thống
văn hóa của quê hương, đất nước; biết cách thu thập những 
thông tin về các truyền thống ấy.
* Học sinh hiểu rõ nội dung nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.
*Rèn luyện kỷ năng ứng xử văn hóa trong đời sống hằng ngày.
* Có thái độ tôn trọng lịch sự trong giao tiếp, học tập và hoạt động
tập thể; không đồng tình với những hành vi biểu hiện thiếu văn hóa.
II. CÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG.
-KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu truyền thống văn hóa đại phương, đất nước
- KN tìm kiếm và lựa chọn về truyền thống văn hóa đại phương, đất nước
- KN bình luận về kết quả tìm hiểu.
- KN tự tin khi trình suy nghĩ cá nhân về nét đẹp văn háo tuổi thanh niên
- KN tư duy phê phán để khẳng định những nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên cần phát huy và phát triển
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận. Hỏi trả lời.
Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút
Suy nghĩ - thảo luận - cặp đôi - chia sẻ.
IV. Công Tác Chuẩn Bị:
 1) Giáo viên:
a) Điều 13 , 30 , 31 ..công ước LHQ về quyền trẻ em.
b) Chủ đề cho học sinh chuẩn bị: Truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước.
- Nghiên cứu một số hoạt động, xây dựng một số câu hỏi cho hội thi như sau:
 + Theo bạn, những dấu hiệu nào biểu hiện nét đẹp văn hóa của tuổi thanh niên nói chung? 
 + Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có những cách ứng xử nào là đẹp,là có văn hóa? 
 Hãy nêu rõ quan điểm của mình.
 + Nét đẹp văn hóa của thanh niên được thể hiện như thế nào trong trang phục hằng ngày? 
 thanh niên học sinh là dân tộc thiểu số có quyền được thể hiện trang phục của dân tộc mình 
 khi tham gia vào các hoạt động tập thể không?
- Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa của lứa tuổi mình ?
- Tích cực rèn luyện thân thể, học tập và tham gia các hoạt động xã hội chính là nét đẹp văn hóa của thanh niên.Bạn hãy bình luận ý kiến này.
- Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị. 
2) Học sinh:
- Mỗi tổ cử một học sinh đaị diện tổ trình bày nội dung đã chuẩn bị.
- Chuẩn bị trang trí lớp.
V. Tiền trình
 Hoạt động III: Tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương, của đất nước.
 1) Nội Dung:
 * Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương .
 * Giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh.
a) Những nét bản sắc văn hóa của địa phương :
-Bản sắc văn hóa là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc, tổng hòa gắn kết với nhau trong nền văn hóa làm nên bản sắc văn hóa.
- Tùy vào đặc thù của quê mình mà mỗi địa phương, mỗi vùng có bản sắc văn hóa riêng , có truyền thống văn hóa riêng .Đó là những nét đặc thù trong lể hội, tập quán ; nếp sống mới ở từng khu phố, nét đẹp của những bộ trang phục truyền thống dân tộc.
b) Những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc:
- Phong tục tập quán là những tục lệ, thói quen, ăn sâu vào đời sống xã hội , được mọi người công dân công nhận, tuân theo.
- Mỗi địa phương có phong tục tập quán riêng khác nhau ( tốt thì duy trì, phát huy, nếu xấu thì phê phán,loại bỏ.)
- Dân tộcViệt Nam có nhiều phong tục mang đậm bản sắc của người phương đông:ngày Tết cổ truyền, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ..
c) Một số điều công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em.
 Điều 13 , 30 , 31 
 2) HìnhThức:
- Các nhóm thảo luận , trình bày ý kiến về nét truyền thống văn hóa của địa phương mình.
3. Tổ Chức Hoạt Động:
 a Khởi động :
- Lớp hát tập thể bài “ Thanh niên làm theo lời Bác”.
- Giới thiệu hoạt động , giới thiệu đại biểu , giới thiệu ban giám khảo và thể lệ thi.
 b) Hoạt Động:
- Đại diện các tổ lên trình bày sự chuẩn bị của mình.
- Lớp phó sinh hoạt cho hái hoa trả lời thêm một số câu hỏi phụ.
 + Làm thế nào để bạn có thể thu nhận được những thông tin về truyền thống văn hóa 
 của địa phương và của đất nước.
 + Nếu có những hành vi hay thái độ đi ngược lại truyền thống văn hóa của địa phương thì bạn 
 sẽ làm gì?
 + Hãy nói rõ quyền của học sinh trong việc tiếp nhận những thông tin và đánh giá 
 về truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước.
 + Hãy cho biết quê hương bạn có truyền thống văn hóa nào hay nhất. Cho ví dụ cụ thể:
 Ví dụ: Truyền thống văn hóa địa phương của Huyện Chợ Gạo.( Đền Thờ Thủ Khoa Huân )
 Hoạt động IV: Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên
1. Nội Dung :
 a) Thế nào là nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên ?:
- Tuổi thanh niên là tuổi 16 đến 30 tuổi.
- Nét đẹp văn hóa của con người thể hiện ở trình độ văn hóa, ở sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của loài người , ở sự hài hòa về tâm hồn và thể chất.
- Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên thể hiện ở sự tiếp thu có chọn lọc , nhanh nhạy nắm bắt những tri thức mới của thời đại một cách chủ động , tích cực và tự giác; thể hiện trong lối sống đẹp, có văn hóa trong quan hệ giao tiếp hằng ngày; thể hiện ở ý thức luôn đấu tranh cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, không bắt chước một cách “ lai căng ”.
 b) Làm thế nào để học tập và rèn luyện , phát huy và phát triển nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên ?.
- Xác định trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu những nền văn hóa mới bằng cách ra sức học tập, nâng cao trình độ hiểu biết , rèn luyện lối sống đẹp.
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể trong mọi mặt của đời sống hằng ngày để có thể trau dồi tri thức , nâng cao phẩm chất đạo đức nhằm tránh được những tiêu cực từ phía xã hội.
- Tham gia các hoạt động thực tiển xã hội để có điều kiện hòa nhập cộng đồng , hiểu biết thêm những nét đẹp văn hóa trong xã hội , tích lũy kinh nghiệm cho bản thân ;tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích như điều 31 trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em đã quy định.
 - Cần giản dị trong cuốc sống; như nếp sinh hoạt hằng ngày của bác, cuộc sống giản dị của Bác Hồ ở Phủ Chủ tịch, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác.
2. Tổ Chức Hoạt Động:
 Tổ chức theo hình thức hội thi:
1. Lớp khởi động hát tập thể bài .
2. Chủ tọa tuyên bố lý do , giới thiệu chương trình hội thi, ban giám khảo hội thi và hai đội thi.
3. Tiến hành cuộc thi : Chủ tọa đọc câu hỏi, hai đội suy nghĩ 1 phút. Đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời . Ban giám khảo theo dỏi, đánh giá và cho điểm. Nếu không trả lời được thì đội kia trình bày ý kiến của mình . Nếu cả hai đội đều không trả lời được thì chủ tọa mời khán giả phía dưới trả lời thay.
4. Kết thúc cuộc thi , ban giám khảo công bố điểm cho hai đội , trao phần thưởng ( nếu có).
5. Biểu diễn văn nghệ với một vài tiết mục đã chuẩn bị 
VI. Tư liệu:
VI. Kết Thúc Hoạt Động :
- Biểu diễn văn nghệ tiết mục phản ánh truyền thống văn hóa địa phương, đất nước.
- Người dẫn chương trình đánh giá hoạt động.
- Công bố điểm các đội .
- Định hướng hoạt động 4 của tháng 1. 
Tuần:10. HKII CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 2
Tiết:12 THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG
Ngày soạn:15.03.11.
Ngày dạy:16.03.11 
I . Mục Tiêu:
-Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và xác định trách nhiệm của bản thân là phải góp phần thực hiện lý tưởng cách mạng đó.
- Có hoài bảo, ước mơ cho tương lai của mình, có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó.
- Tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân.
II. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận. Hỏi trả lời.
Trình bày trong 1 phút
III. Công Tác Chuẩn Bị :
 1. Giáo Viên:
- Giao cho cán bộ lớp với cán bộ chi đoàn phát động toàn thể đoàn viên thanh niên tìm hiểu về lịch sử Đảng. Cần cung cấp cho các em đầy đủ các tài liệu cần thiết về Đảng để các em hiểu đúng về vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng dân tộc.- Chuẩn bị các tài liệu về mục tiêu của đất nước qua các giai đoạn lịch sử từ khi Đảng ta ra đời:
 + Giai đoạn 1930 – 1945 : Giành độc lập dân tộc.
 + Giai đoạn 1945 – 1954 : Giữ gìn độc lập dân tộc.
 + Giai đoạn 1954 – 1975 : Miền Bắc xây dựng và phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam 
 thống nhất đất nước, Miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc để tiến tới thống nhất đất nước.
 + Giai đoạn sau năm 1975 đến nay: Xây dựng và phát triển đất nước với mục tiêu : dân giàu,
 nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Chuẩn bị một số câu hỏi về các nội dung đã nêu ở mục nội dung hoạt động để đưa ra cho học sinh thảo luận.
 - Gợi ý để các em bày tỏ quan điểm của mình, hiểu rõ và tự xác định cho mình lý tưởng phấn đấu thực sự chứ không phải là chấp nhận một cách miễn cưỡng.
 2. Học Sinh:
- Phân công người viết báo cáo về từng mục đã nêu. Chuẩn bị các câu hỏi, thắc mắc, nếu có .
- Xây dựng chương trình buổi tọa đàm, dự kiến chủ tọa và thư ký.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương.
- Trang trí lớp, có cờ, ảnh bác..
IV. Tiến trình: 
 Hoạt động III: Thanh niên với lí tưởng cách mạng
 1. Nội Dung:
 * Giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh biết rằng: Các em có quyền bày tỏ quan điểm của mình về những điều được đề cập trong buổi tọa đàm này. Để bày tỏ được quan điểm của mình ,các em cần phải biết thu thập thông tin. Trẻ em có quyền được thu thập. Vì thế, các em cần đòi hỏi để được thực hiện quyền này . Sau đó nêu một số vấn đề sau: 
- Nhắc lại và khắc sâu để học sinh ghi nhớ về ý nghĩa sự ra đời và phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nhấn mạnh tính tất yếu và ý nghĩa của sự kịên đó.
- Nêu rõ mục tiêu xây dựng đất nước: dân giàu ,nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chính là sự cụ thể hóa lý tưởng cách mạng.
 - Gợi ý cho học sinh thảo luận : Thế nào là dân chủ ? Tại sao dân có giàu thì nước mới mạnh ? Nhà nước ta làm gì để dân giàu nước mạnh ? Tại sao nước phải mạnh ? Thế nào là xã hội công bằng, dân chủ văn minh ? Các em có quyền được thể hiện quan điểm cá nhân . Nếu chưa phù hợp hoặc chưa hiểu đúng thì các Thầy Cô uốn nắn cho các em.
-Từ đó các em xác định: Để đạt được mục tiêu mà Đảng đã vạch ra mỗi công dân, mỗi học sinh phải làm gì để góp phần đạt được mục tiêu đó ?.
- Học sinh xác định quyết tâm học tập, phấn đấu theo lý tưởng của Đảng.Trước mắt là phấn đấu học giỏi, phấn đấu trở thành Đoàn viên thanh niên cộng sản. Nếu là đoàn viên phải phấn đấu trở thành đoàn viên ưu tú.
 2. Tổ Chức Hoạt Động: 
- Cho học sinh lần lượt trình bày ý kiến của mình trên cơ sở các tài liệu đã sưu tầm về các câu hỏi đã đặt ra ở phần trên. Giáo viên chủ nhiệm nhấn mạnh thêm tính tất yếu phải xây dựng đất nước theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là quy luật tất yếu của sự phát triển đất nước VN trong thời đại ngày nay.
- Tóm tắt lại một số vấn đề cho học sinh chuẩn bị để thảo luận ở tiết sau.
- Có thể thảo luận theo tổ về những nội dung nêu trên, có ghi biên bản. Trong biên bản có ghi các thắc mắc của học sinh để giáo viên chủ nhiệm giải đáp.
- Đại diện các tổ trình bày phần chuẩn bị của mìnhvà nêu câu hỏi. Chủ tọa đề nghị tất cả cùngsuy nghĩ, ai trả lời được thì xung phong. Nếu không có ai trả lời được, giáo viên chủ nhiệm nên gợi ý cho học sinh. Chỉ khi các em vẫn không trả lời được, giáo viên chủ nhiệm mới giải đáp.
V. Kết Thúc:
 - Nhận xét chung những ý kiến thảo luận của học sinh,chỉ rõ những ý học sinh hiểu đúng, những chổ học sinh hiểu chưa chính xác.
- Kết thúc hoạt động, giáo viên chủ nhiệm cần khẳng định: Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là trách nhiệm của toàn Đảng toàn dân,mà học sinh lớp 10 . những công dân tương lai, củng phải biết xác định rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp đó, quyết tâm học tập rèn luyện để có đủ khả năng thực hiện lý tưởng mà Đảng đã vạch ra.
 - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của học sinh bằng số lần tham gia ý kiến và chất lượng các ý kiến.Chú ý nhắc nhở những học sinh ít tham gia phát biểu.
Tuần:10. HKII CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 2
Tiết:11 THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG
Ngày soạn:15.03.11.
Ngày dạy:16.03.11 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiêủ : các em có quyền được biết và cần phải biết
 những bước phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước. 
Hiểu được vai trò to lớn của ĐCSVN trong sự nghiệp cách mạng 
của dân tộc.
- Có thái độ tin tưởng vào sự thắng lợi của chủ trương, chính sách 
của Đảng và Nhà nước đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mỗi người.
- Có hành động thiết thực thể hiện sự tin tưởng, phấn khởi tự hào
trong học tậpvà rèn luyện.
*Học sinh biết thêm một số bài hát và biết hát các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn.
*Phấn khởi, tự hào và thêm tin yêu Đảng, tin yêu Đoàn, yêu cuộc sống, say mê học tập và rèn luyện.
*Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2 và hướng tới kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3.
II. CÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG.
-KN phản hồi, lắng nghe tích cực.
- KN phân tích và đối chiều với thực tiễn đang diễn ra
- KN tìm kiếm và lựa chọn để giải quyết vấn đề.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận. Hỏi trả lời.
Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút
IV. Công Tác Chuẩn Bị:
 1) Giáo viên:
- Có thể đề nghị giáo viên dạy môn Địa Lý cung cấp số liệu về sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước.
- Chuẩn bị các biểu đồ, hoặc các phương tiện khác để báo cáo cho hiệu quả.
* Phát động học sinh sưu tầm các bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng , Đoàn.
* Chuẩn bị các bài hát quen thuộc có thể sưu tầm được, ít nhất là phần lời bài hát để các em tập.
* Nếu học sinh không thuộc, phải tranh thủ tổ chức cho học sinh tập vào những khoảng thời gian trống.
 2) Học sinh:
- Chuẩn bị trang trí lớp: khăn bàn,lọ hoa .
- Tìm hiểu sách , báo, nghe đài ,xem thời sự về kinh tế xã hội.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương.
- Trang trí lớp, có cờ, ảnh bác..
V. Tiến trình:
 Hoạt động I: Nghe thông báo về tình hình phát triển kinh tế của địa phương, đất nước.
 1. Nội dung
- Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế địa phương đất nước: sản lượng công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Tình hình phát triển xã hội: các điều kiện phúc lợi xã hội, thành tựu văn hóa giáo dục ..của cả nước.Đặc biệt có sự so sánh trước và sau đổi mới .( từ 1986 – nay ) để học sinh thấy rõ sự đúng đắn, sáng suốt trong lãnh đạo kinh tế của Đảng ta, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của quê hương đất nước.
- Cho học sinh viết những thu hoạch ngắn về những điều đã được nghe để ghi nhớ những hiểu biết về sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
 2. Tổ Chức Hoạt Động:
- Tập hợp học sinh nghe nói chuyện về tình hình phát triển kinh tế xã hội.
- Nên có các số liệu thực tế : tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, mức độ đầu tư cho giáo dục, cho các công trình phúc lợi.
- Giáo viên tổng kết lại các số liệu cơ bản như: GDP , sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, doanh thu của địa phương, xu thế phát triển đi lên của kinh tế, xã hội , nhắc nhở học sinh phải có trách nhiệm trước những yêu cầu của quê hương đất nước.
 Hoạt động II: Hát những bài hát về Đảng, về Đoàn
 1 . Nội Dung:
 - Phát động phong trào sưu tầm các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Đoàn TNCS. như : Lá cờ Đảng, Đảng đã cho ta sáng mắt sáng lòng, Mùa xuân dâng Đảng, Ca ngợi Đảng CSVN, Bên Lăng Bác, Thanh niên làm theo lời Bác 
- Tổ chức cho học sinh thi hát.
- Mở rộng chủ đề các bài hát nếu các em không sưu tầm được các bài hát cho cuộc thi . Có thể cho các em trình bài các bài hát về những tấm gương chiến đấu dũng cảm hoặc lòng yêu nghề, hăng hái lao động sản xuất, đạt nhiều thành tích cao.
- Viết thu hoạch trả lời các câu hỏi: 
 + Nội dung các bài hát ( các em trình bày) có ý nghĩa gì ?.
 + Tác dụng của lời ca, tiếng hát đối với cuộc sống của nhân dân.
 + Cảm tưởng của các em về bài hát mà các em trình diễn.
 2. Tổ chức hoạt động:
- Người dẫn chương trình nói rõ mục đích, yêu cầu của cuộc thi và thể lệ thi.
- Giới thiệu ban giám khảo gồm:GVCN, cán bộ Đoàn .Thống nhất đánh giá điểm trong ban giám khảo.
- Giới thiệu người dẫn chương trình và thư ký.
- Giao cho người dẫn chương trình điều khiển cuộc thi.
- Khi giới thiệu, người dẫn chương trình phải giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và tên người trình diễn.
- Các thí sinh lần lượt trình bày các bài hát của mình
- Ban giám khảo chấm điểm bằng cách giơ bảng điểm.
- Người dẫn chương trình đọc điểm cho từng người .
- Cuối tiết , người dẫn chương trình công bố điểm của từng thí sinh. 
 - Lấy 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, giải khuyến khích.
 V. Kết Thúc: 
- GVCN tổng kết, nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các em, tuyên dương những em tích cực và phổ biến những nội dung cơ bản của chủ đề tháng sau.
- Đánh giá bằng kết quả thi và quá trình chuẩn bị thi hoặc chuẩn bị hội diễn của học sinh.
Ngày dạy: 	Tuần: 
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THAÙNG 1
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Tiết: 
 Hoaït ñoäng 1: THI TÌM HIEÅU CAÙC CHÍNH SAÙCH VAÊN HOÙA CUÛA NHAØ NÖÔÙC
I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG
	1. Kiến thức:
	- Hieåu noäi dung vaø yù nghóa caùc chuû tröông, chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc, ñoàng thôøi hieåu veà quyeàn ñöôïc bieát, ñöôïc cung caáp tö lieäu, thoâng tin veà caùc chính saùch vaên hoùa coù lieân quan ñeán quyeàn lôïi cuûa caùc em.
	2. Thái độ: Coù thaùi ñoä tin töôûng vaøo caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Nhaø nöôùc ta.
	- Bieát thöïc hieän vaø tuyeân truyeàn, baûo veä tính ñuùng ñaén cuûa caùc chính saùch vaên hoùa.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN
 - KN ứng xử / giao tiếp trong quá trình tìm hiểu các chính sách văn hóa của Nhà nước.
 - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các chính sách văn hóa của Nhà nước
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
Hỏi và trả lời. 
Một kế hoạch của nhóm
Trình bày trong một phút.
IV. Tài liệu và phương tiện:
A. Tài liệu:
	1. Khaùi nieäm vaên hoùa :
	- Tröôùc heát, hoïc sinh ñöôïc cung caáp nhöõng thoâng tin veà khaùi nieäm vaên hoùa theo caû nghóa roäng vaø nghóa heïp. Theo nghóa roäng thì vaên hoùa laø toaøn boä nhöõng giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn do loaøi ngöôøi saùng taïo ra. Coøn theo nghóa heïp, vaên hoùa laø nhöõng giaù trò tinh thaàn trong loái soáng, öùng xöû, ... cuûa con ngöôøi.
	- Hoïc sinh cuõng phaûi hieåu nhöõng yù chính veà chöùc naêng, taùc duïng cuûa vaên hoùa ñoái vôùi con ngöôøi vaø xaõ hoäi.
	2. Caùc chính saùch veà vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta
	Caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng, Nhaø nöôùc ta ñöôïc theå hieän ôû moät soá vaên kieän cuûa Ñaûng nhö :
	- Cöông lónh chính trò naêm 1930 : Ñaûng chæ ra nhöõng vaán ñeà chuû yeáu nhö giaûi phoùng daân toäc, naâng cao daân trí vaø töï do baùo chí.
	- Ñeà cöông vaên hoùa naêm 1943 khaúng ñònh : vaên hoùa bao goàm caû tö töôûng, hoïc thuaät, ngheä thuaät. Vaên hoùa laø moät trong ba maët traän quan troïng (kinh teá, chính trò, vaên hoùa).
	- Hieán phaùp naêm 1992, chöông III cuõng khaúng ñònh roõ chính saùch vaên hoùa cuûa Nhaø nöôùc ta ñaõ ñeà caäp ñeán vaên hoùa ôû caùc khía caïnh :
	+ Nhaø nöôùc chuû tröông baûo toàn phaùt trieån vaên hoùa Vieät Nam, caùc di saûn vaên hoùa daân toäc, nhöõng giaù trò cuûa neàn vaên hieán caùc daân toäc Vieät Nam, tö töôûng, ñaïo ñöùc, taùc phong Hoà Chí Minh vaø tieáp thu tinh hoa vaên hoùa nhaân loaïi, caám truyeàn baù tö töôûng, vaên hoùa phaûn ñoäng, ñoài truïy, baøi tröø meâ tín, huû tuïc.
	+ Vaên hoùa coù chöùc naêng goùp phaàn boài döôõng nhaân caùch vaø tinh thaàn cao ñeïp cuûa con ngöôøi Vieät Nam,....
	3. Noäi dung moät soá ñieàu, khoaûn cuûa Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em coù lieân quan
	- Ñieàu 13 : Noùi veà vieäc treû em coù quyeàn ñöôïc tieáp nhaän thoâng tin töø nhieàu nguoàn khaùc nhau.
	- Ñieàu 17 : Noùi veà vieäc khuyeán khích caùc cô quan thoâng tin ñaïi chuùng phoå bieán caùc thoâng tin vaø tö lieäu coù lieân quan ñeán quyeàn lôïi veà maët xaõ hoäi vaø vaên hoùa cho treû em...
	Nhö vaäy, noäi dung cuûa hoaït ñoäng, tìm hieåu caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Nhaø nöôùc goàm nhöõng neùt lôùn veà ñöôøng loái, chính saùch vaên hoùa cuûa Nhaø nöôùc ta do Ñaûng laõnh ñaïo. Giaùo vieân seõ löïa choïn, ñònh höôùng nhöõng chính saùch cô baûn veà vaên hoùa, giuùp hoïc sinh coù nhaän thöùc ñuùng ñaén vaø thaáy ñöôïc traùch nhieäm cuûa toaøn Ñaûng, toaøn daân hieän nay laø xaây döïng vaø phaùt trieån moät neàn vaên hoùa Vieät Nam tieân tieán, ñaäm ñaø baûn saéc daân toäc.
B Phương tiện:
	- Ñònh höôùng noäi dung caàn tim hieåu cho hoïc sinh veà vaên hoùa vaø caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc. Höôùng daãn hoïc sinh tìm ñoïc caùc taøi lieäu, tö lieäu lieân quan ñeán chuû ñeà hoaït ñoäng. Höôùng daãn caùc em tìm ñoïc Ñieàu 13 vaø Ñieàu 17 trong Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em.
	- Gôïi yù moät soá caâu hoûi giuùp hoïc sinh toå chöùc hoaït ñoäng thi tìm hieåu "Caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc", vì duï :
	+ Baïn hieåu vaên hoùa laø gì ?
	+ Chöùc naêng, yù nghóa cuûa vaên hoùa ñoái vôùi con ngöôøi vaø xaõ hoäi ?
	+ Caùc chính saùch xaây döïng vaø phaùt trieån neàn vaên hoùa daân toäc cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ñöôïc theå hieän ôû caùc vaên baûn, taøi lieäu naøo? Baïn haõy neâu vaøi ví duï.
 + Hoäi nghò TW5 khoùa VIII coù chuû ñeà chính laø gì ? 
	+ Nghò quyeát Hoäi nghò TW5 khoùa VIII ñaõ ñeà ra maáy nhieäm vuï xaây döïng vaø phaùt trieån neàn vaên hoùa Vieät Nam? Baïn haõy neâu teân moät trong caùc nhieäm vuï ñoù.
	+ Baïn haõy neâu moät vaøi noäi dung chính cuûa nhieäm vuï xaây döïng moâi tröôøng vaên hoùa ôû nghò quyeát TW5 khoùa VIII.
	+ Baïn haõy neâu noäi dung chính vaø giaûi thích Ñieàu 13 vaø Ñieàu 17 Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em. 
	+ Ñieàu 13 vaø Ñieàu 17 trong Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em giuùp gì cho baïn trong vieäc tìm hieåu caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta? (Töï tin hôn, töø ñoù hieåu saâu hôn yù nghóa cuûa caùc chính saùch vaên hoùa ...)
	+ Baïn haõy neâu noäi dung chính cuûa Ñieàu 8, Ñieàu 30, Ñieàu 31 trong Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em.
	+ Caùc Ñieàu 8, 30, 31 neâu treân coù lieân quan gì ñeán chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta ?
	- Giao cho caùn boä lôùp vaø BCH chi ñoaøn phoái hôïp toå chöùc hoaït ñoäng.
	- Giaùo vieân chuû nhieäm môøi theâm giao vieân moân Giaùo duïc coâng daân cuøng phoái hôïp laøm coá vaán cho hoaït ñoäng thi tìm hieåu cuûa hoïc sinh vaø chuaån bò ñaùp aùn cho caùc caâu hoûi treân.
V. TIẾN TRÌNH 
1. Khám phá (Mở đầu)
- Giới thiệu sơ bộ về kế hoạch năm học.
- Yêu cầu học sinh nêu những công việc cần phải làm của năm học cuối cấp.
2. Kết nối (Phát triển)	
* Hoaït ñoäng 1: Thi tìm hieåu caùc chính saùch vaên hoùa cuûa nhaø nöôùc
- Khaùi nieäm Vaên hoùa: theo nghóa roäng thì vaên hoùa laø toaøn boä giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn do loaøi ngöôøi taïo ra. Theo nghóa heïp, vaên hoùa laø nhöõng giaù trò tinh thaàn trong loái , öùng xöû cuûa con ngöôøi.
- Caùc chính saùch vaên hoùa cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc theå hieän ôû moät soá vaên kieän:
+ Cöông lónh chính trò 1930: Ñaûng chæ ra nhöõng vaán ñeà chuû yeáu nhö giaûi phoùng daân toäc, naâng cao daân trí, töï do baùo chí.
+ Ñeà cöông vaên hoùa naêm 1943: khaúng ñònh vaên hoùa bao goàm caû tö töôûng, hoïc thuaät, ngheä thuaät. Vaên hoùa laø moät trong ba maët traän quan troïng (kinh teá, chính trò, vaên hoùa)
+ Hoäi nghò vaên hoùa toaøn quoác laàn thöù hai 1948 môû roäng khaùi nieäm vaên hoùa bao goøm caû vaên hoïc, ngheä thuaät, khoa hoïc, trieát hoïc, phong tuïc, toân giaùo, loái soáng 
+ Quan ñieåm veà vaên hoùa cuûa Ñaûng theå hieän ôû caùc vaên kieän Ñaïi hoäi III, IV, V (1960 – 1985)
+ Töø 1986, baét ñaàu ñöôøng loái ñoåi môùi cuûa Ñaûng, trong ñoù coù ñoåi môùi veà vaên hoùa trong caùc vaên kieän ñaïi hoäi VI, VII, VIII vaø hoäi nghò TW 5 khoùa VI, hoäi nghò TW 4 khoùa VII, hoäi nghò TW 5 khoùa VIII 
+ Hieán phaùp 1992, chöông III khaúng ñònh chính saùch vaên hoùa:
ò Baûo toàn, phaùt trieån vaên hoùa Vieät Nam, tieáp thu tinh hoa vaên hoùa nhaân loaïi, choáng vaên hoùa ñoài truïy, phaûn ñoäng 
ò Vaên hoùa goùp phaàn boài döôõng nhaân caùch.
- Noäi dung moät soá ñieàu, khoaûn cuûa Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû em coù lieân quan:
+ Ñieàu 13: treû em coù quyeàn ñöôïc tieáp nhaän thoâng tin töø nhieàu nguoàn khaùc nhau.
+ Ñieàu 17: khuyeán khích caùc cô quan thoâng tin ñaïi chuùng phoå bieán caùc thoâng tin vaø tö lieäu coù lieân quan ñeán quyeàn lôïi veà maët xaõ hoäi cho treû em 
â Ñaët nhöõng caâu hoûi lieân quan ñeán noäi dung treân.
VD : Baïn haõy neâu noäi dung chính cuûa Ñieàu 8 trong Coâng öôùc LHQ veà Quyeàn treû e

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_11_chuong_trinh_hoc.doc