Giáo án môn Vật lí Lớp 11 - Chương 1: Điện học. Điện từ học - Bài 8: Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích

Giáo án môn Vật lí Lớp 11 - Chương 1: Điện học. Điện từ học - Bài 8: Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích

Câu 1: Đơn vị nào sau là đơn vị đo cường độ điện trường

A. Niutơn B. Culông C. Vôn nhân mét D. Vôn trên mét

Bài làm

Vôn trên mét (V/m). Đáp án D

Câu 2: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích O tại một điểm

A. Điện tích Q

B. Điện tích thử q

C. Khoảng cách r từ Q đến q

D. Hằng số điện môi của môi trường

Bài làm

Công thức tính cường độ điện trường tại một điểm: . Dựa vào công thức dễ thấy cường độ điện trường không liên quan đến điện tích thử q.

Đáp án B

 

doc 8 trang huemn72 4721
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 11 - Chương 1: Điện học. Điện từ học - Bài 8: Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC – BÀI 8: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG GÂY RA BỞI MỘT ĐIỆN TÍCH
Câu 1: Đơn vị nào sau là đơn vị đo cường độ điện trường
A. Niutơn B. Culông C. Vôn nhân mét D. Vôn trên mét
Bài làm
Vôn trên mét (V/m). Đáp án D
Câu 2: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích O tại một điểm
A. Điện tích Q 
B. Điện tích thử q
C. Khoảng cách r từ Q đến q
D. Hằng số điện môi của môi trường
Bài làm
Công thức tính cường độ điện trường tại một điểm: . Dựa vào công thức dễ thấy cường độ điện trường không liên quan đến điện tích thử q. 
Đáp án B
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng . Độ lớn của điện tích đó bằng
A. B. C. D. 
Bài làm
Cường độ điện trường và lực tĩnh điện được liên hệ theo công thức:
Đáp án B
Câu 4: Cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi điện tích trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là
A. 4500 (V/m) B. 0,45 (V/m) C. 450 (V/m) D. 4,5 (V/m) 
Bài làm
Áp dụng công thức tính cường độ điện trường gây ra tại một điện tích điểm là:
. Thay số: ta được:
. Đáp án A
Câu 5: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng là
A. ; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. ; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. ; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. ; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Bài làm
Vectơ cường độ điện trường được xác định bởi công thức , mà theo đầu bài suy ra lực điện có hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Độ lớn: 
Đáp án D
Câu 6: Một quả cầu nhỏ tích điện dương, có khối lượng , được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường . Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc , lấy . Điện tích của quả cầu là 
A. B. C. D. 
Bài làm
Khi hệ cân bằng: với và nên 
Đáp án A
Câu 7: Một điện tích đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực . Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M là
A. B. C. D. 
Bài làm
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M:
Đáp án A
Câu 8: Một điện tích điểm q được đặt trong môi trường điện môi đồng tính, vô hạn có . Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4 m điện trường có cường độ và hướng về điện tích q. Độ lớn của điện tích q bằng
A. B. C. D. 
Bài làm
Áp dụng công thức tính cường độ điện trường gây ra tại một điện tích điểm là:
 thay số: ta được: 
Vì vectơ có chiều hướng về phía điện tích q nên: 
Đáp án C
Câu 9: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường là 0,25(V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng . Biết rằng vectơ cường độ điện trường và vectơ lực điện từ cùng phương, ngược chiều nhau. Điện tích bằng
A. B. C. D. 
Bài làm
Ta có: 
Vì . Đáp án A
Câu 10: Đặt vật có khối lượng vào điện trường đều có cường độ , phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lấy . Để vật cân bằng cần đặt vào điện trường một điện tích q có độ lớn bằng
A. B. C. D. 
Bài làm
Ta có: 
Vì . Đáp án C
Câu 11: Người ta đo được cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích Q ở vị trí cách nó 25 cm là , trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Điện tích Q có độ lớn bằng
A. B. C. D. 
Bài làm
Áp dụng công thức tính cường độ điện trường gây ra tại một điện tích điểm là:
Đáp án A
Câu 12: Tại vị trí A cách điện tích Q một khoảng 20 (cm) trong chân không người ta đo được cường độ điện trường có độ lớn 40 (V/m). Để cường độ điện trường giảm đi 3 lần thì điện tích Q phải đặt cách A một khoảng là
A. B. C. D. 
Bài làm
Ta có: và . Mà theo đầu bài ta có: 
Đáp án B
Câu 13: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng , một điện trường có cường độ . Độ lớn điện tích Q là
A. B. C. D. 
Bài làm
Ta có: vì Q dương và môi trường chân không nên ta được: . Đáp án A
Câu 14: Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích . Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng , hướng thẳng đứng từ trên xuống
B. độ lớn bằng , hướng thẳng đứng từ dưới lên
C. độ lớn bằng , hướng thẳng đứng từ trên xuống
D. độ lớn bằng , hướng thẳng đứng từ dưới lên
Bài làm
Vectơ cường độ điện trường được xác định bởi công thức , mà theo đầu bài suy ra lực điện có hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Độ lớn: 
Câu 15: Một quả cầu nhỏ tích điện dương, có khối lượng , được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường . Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc , lấy . Điện tích của quả cầu là
A. B. C. D. 
Bài làm
Khi hệ cân bằng: với và nên 
Đáp án C
Câu 16: Nếu cường độ điện trường tĩnh tại sát mặt đất bằng 130 V/m thì tổng điện lượng của Trái Đất bằng
A. B. C. D. 
Bài làm
Bán kính Trái Đất . Ta tính cường độ trường tĩnh điện Trái Đất theo công thức: 
Đáp án A
Câu 17: Quả cầu nhỏ mang điện tích đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3 cm có độ lớn là 
A. B. C. D. 
Bài làm
Ta có: 
Đáp án B
Câu 18: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Tại điểm M cách Q một đoạn 40 cm vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng và hướng về phía điện tích Q. Điện tích Q có giá trị là
A. B. C. D. 
Bài làm
Ta có: 
Mà hướng về phía Q suy ra 
Đáp án D
Câu 19: Một điện tích điểm đặt trong không khí. Điểm M trong điện trường có cường độ điện trường là . Điểm M cách điện tích Q một đoạn là
A. 1,2 cm B. 144 cm C. 24 cm D. 20 cm
Bài làm
Đổi 
Đáp án A
Câu 20: Một điện tích điểm có độ lớn , đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi , cường độ điện trường E của điện tích gây ra tại điểm M cách Q một khoảng có độ lớn và hướng là
A. và E hướng về Q
B. và E hướng về Q
C. và E hướng ra xa Q
D. và E hướng về Q
Bài làm
Ta có: 
 nên E hướng ra xa Q. Đáp án C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_11_chuong_1_dien_hoc_dien_tu_hoc_bai.doc