Giáo án Toán Lớp 11 - Tuần 2 - Tiết 6: Phương trình lượng giác cơ bản
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
Nắm được các dạng pt LG cơ bản sinu = a, cosu = a, tanu = a, cotu = a
Nắm được công thức nghiệm phương trình lươngj giác cợ bản
Củng cố các kiến thức cơ bản về hàm số LG; công thức luơng giác
Luyện giải phương trình LG cơ bản
2. Về kỹ năng :
- Giải thành thạo PTLG cơ bản
- Biết sử dụng MTBT hổ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản
- Rén luyện kỹ năng biên đổi lượng giác
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, compa máy tính
2. Học sinh : xem bài mới, nhớ các GTLG của các góc đặc biệt đã học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 11 - Tuần 2 - Tiết 6: Phương trình lượng giác cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2; Tiết CT : 6, Bài dạy 2 : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Mục tiêu : Về kiến thức : Nắm được các dạng pt LG cơ bản sinu = a, cosu = a, tanu = a, cotu = a Nắm được công thức nghiệm phương trình lươngj giác cợ bản Củng cố các kiến thức cơ bản về hàm số LG; công thức luơng giác Luyện giải phương trình LG cơ bản Về kỹ năng : Giải thành thạo PTLG cơ bản Biết sử dụng MTBT hổ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản Rén luyện kỹ năng biên đổi lượng giác Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, compa máy tính Học sinh : xem bài mới, nhớ các GTLG của các góc đặc biệt đã học Kiểm tra bài cũ : H/s làm 4 câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức đã học Tiến trình giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Tìm 1 giá trị của x sao cho 2sinx – 1 = 0. Trong thực tế ta gặp những bài toán dẫn đến việc tìm tất cả các gtrị của x nghiệm đúng những ptrình nào đó mà ta gọi là các PTLG. Giải PTLG là tìm những giá trị của ẩn thỏa mãn ptrình đã cho. Các gtrị này là số đo của góc ( cung) tính bằng độ hoặc rad Việc giải các ptlg thường đưa về việc giải các pt có dạng sinx = m, cosx = m, tanx = m , cotx = m, với m là hằng số, gọi là các ptlg cơ bản. Sau đây ta sẽ tìm hiểu về công thức nghiệm của các ptlg cơ bản này. Có gtrị nào của x thỏa mãn pt sinx = -2 ko? Vậy nếu thì pt (1) có nghiệm hay ko ? Trường hợp : gọi K là 1 điểm trên trục sin của ĐTLG sao cho . Qua k vẽ đthẳngsong song Ox, cắt ĐTLG tại M & M’. Ta thấy sđo AM & sđ AM’ là tất cả các nghiệm của pt sinx = m. Gọi là sđ bằng rad của 1 cung LG AM Khi đó : sđ AM = ? Sđ AM’ = ? Ngoài ra người ta còn viết ct nghiệm của pt (1) dưới 1 dạng khác ( cách viết này được áp dụng khi m ko phải là 1 gtrị đặc biệt ) arcsina Trong trường hợp số đo của được cho bằng độ thì cthức nghiệm của (1) được viết lại như sau chú ý. Hướng dẫn h/s giải phương trình Chỉ ra sai sót của h/s khi giải phương trình Lg Với f(x); g(x) là những biểu thức của x thì ta có ii) Em hãy nhận xét giá trị của m Đây có phải là phương trình LG cơ bản không? Đặt 2x = X ta có phương trình cơ bản chưa Tương tự ví dụ trước ta cách giải phương trình Theo ĐK bài toán hãy tìm các giá trị của x thỏa mãn ĐK đã cho ? Ta thấy k = 0; k=1 thỏa mãn yêu cầu bài toán Ta xem xét các phương trình đặc biệt sau : sin x = 0 sinx =1 sin x = - 1 Hướng đẫn h.s làm bài trắc nghiệm? Tương tự với cách giải của ptrình sinx = m ta tìm hiểu về ptrình cosx = m * nếu hì pt (2) có nghiệm ko ? vì sao ? Trường hợp. Gọi H là một điểm trên trục cosin sao cho . Qua H vẽ đthẳng song song Oy cắt ĐTLG tại N, M. ta thấy sđAN & sđ AM là tất cả các nghiệm của pt (2) Gọi là sđo bằng rad của 1 cung LG AN khi đó sđo AN = ?, sđo AM = ? Với phương trình có nghiệm không? Với phương trình có nghiệm không? Đặt Ta có Đây là phương trình cơ bản Trong trường hợp sđo của góc được cho bằng độ thì cthức nghiệm đơn vị của góc phải là độ chú ý i) Gviên hướng dẫn nhận xét giá trị của m Nhận xét phương trình đặc biệt dạng cos x = m Cho h/s làm bài trắc nghiệm số 2 củng cố kiến thức giải phương trình sin x = m; cos x = m Em hãy nhận xét vế trái của phương trình ? Hãy nếu công thức sin 2a Phương trình trên còn cách giải nào khác không? Hướng dẫn cách xác định nghiệm trên đường tròn đơn vị? Hãy nêu công thức biến đổi tổng thành tích Bài luyện số 1 cho hsinh thảo luận Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải Gviên nhận xét & cho điểm các nhóm Hãy cho biết pt a) có dạng gì ? Để giải pt, đầu tiên ta chú ý đến . Tiếp vận dụng công thức nghiệm vừa học để viết pt nghiệm ptrình Khi gặp phương trình (*) ta cần chú ý vấn đề gì? Hãy giải phương trình Dạng sin (f(x) = 0 H/s ôn luyện kiên thức qua bài trắc nghiệm Bài tập về nhà (tự giải) Trả lời : ko. Vì Ta có : Pt (1) vô nghiệm nếu Trả lời : Sđ Sđ Nhận xét phương trình có nghiệm không? Ta có Phương trình có dạng Do Nên phương trình vô nghiệm H/s giải phương trình Thảo luận nhóm Giải phương trình : Nhận xét phương trình đặc biệt Công thức nghiệm có dạng như thế nào? Nếu thì (2) vô nghiệm vì Trả lời : sđ sđ Hướng dẫn h/ s giải phương trình này? Ta có Thảo luận nhóm Trình bày lời giải Trình bày một số cách giải sai của học sinh? Nhắc nhở chú ý khi giải phương trình? Theo lý thuyết phương trình đã cho có nghiệm không? Ta có sin 2x = 2 sin x. cosx Ta có sin 2x = sin x H/s hãy giải phương trình này? Công thức nghiệm của phương trình này theo cách hai là: Hãy biến đồi : cos 3x + cos x H/ s giải phương trình Pt có dạng cos u = m Thảo luận nhóm Trình bày lời giải Gọi h/s lên bảng giải bai luyện số 1 Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung Phương trình đã cho có dạng đạc biệt không? Cách giải phương trình dạng này ? Khi gặp phương trình dang x2 = m ta giải như thế nào? ĐK phương trình có nghĩa? Phương trình Giải như thế nào Hãy nêu công thức nghiệm của phương trình đặc biệt Học sinh xem video vệ tinh chuyển động Nhận xét phương trình LG 1. Phương trình sinx = m (1) * Nếu thì (1) vô nghiệm *Nếu : Đặt m = sin. Khi đó : sinx = m *chú ý : i) nếu sđo của cung được cho bằng độ thì : 2 Ví dụ : Ta có Hướng dẫn h/s giải phương trình trên Ví dụ 3 :Giải phương trình Do m=23thỏa mãn ĐK nên phương trình có nghiệm Đặt Ta có Ví dụ 4 :Giải phương trình Phương trình vô nghiệm Ví dụ 5 :Giải phương trình Ta có : Ví dụ 6 :Giải phương trình Ta có Chú ý : Giải các phương trình : sinx=0⟺x=kπ sinx=1⟺x=π2+k2π sinx=-1⟺x=-π2+k2π Nhận xét: sinf(x) = sing(x) 2. Phương trình cosx = m (2) * nếu thì (2) vô nghiệm * nếu: đặt m = cos Khi đó : cosx = m Ví dụ 7 :Giải phương trình Ta có Ví dụ 8 :Giải phương trình Cách giải : Ví dụ 9: Giải phương trình Ta có : Ví dụ 9: Giải phương trình Phương trình đã cho VN * chú ý: cosx=1⟺x=k2π cosx=0⟺x=π2+kπ cosx=-1⟺x=π+k2π Luyện tập: Bài 1 :Giải phương trình sau sin2x-sinx=0 Bài giải : 2sinx.cosx-sinx=0 sin x( 2 cos x – 1 ) = 0 Theo hai cách công thức nghiệm phương trình có khác nhau về cách viết nhưng đều đúng Chúng ta kiểm chứng vần đề này trên đường tròn đơn vị Bài 2 Giải phương trình sau Bài giải : 4.Củng cố và luyện tập tiết 1 a) Cách giải phương trình sin x = m và cos x= m b) Luyện tập Bài luyện số 1 Giài phương trình Bài giải Đặt ta có Bài luyện số 2 Giải phương trình : Ta có Ta cần chọn các gia strij của k để vế phải không âm Nên k = 0;1;2;3 .. Phương trình có nghiệm ( k= 0;1;2;3;; .) Bài luyện số 3 Giải phương trình : (*) Bài luyện số 4 Giải phương trình : Ta có phương trình tương đương với Nếu k >1 hay k<-1 phương trình vô nghiệm- Nếu k = 0 Phương trình cos x= 0 Nếu k = 1 phương trình cos x = 1 Nếu k = - 1 phương trình cos x = - 1 -
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_11_tuan_2_tiet_6_phuong_trinh_luong_giac_co.docx
- TNKH T11_TOAN 11_209.pdf
- CAC PTLG TRONG CAC DE THI DH 20022009.pdf
- BẢN THUYẾT TRÌNH (phương trình LG ).pdf
- BẢN THUYẾT TRÌNH (phương trình LG ).docx
- 01-Co So Ly Thuyet - 500 Cau Hoi Trac Nghiem Dai So Va Giai.pdf