Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý 11 - Mã đề thi 570

Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý 11 - Mã đề thi 570

Câu 1: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyến động đó là A thì

 A. A > 0 nếu q < 0.="" b.="" a=""> 0 nếu q > 0. C. A = 0. D. A > 0 nếu q <>

Câu 2: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

 A. Nước tinh khiết. B. dung dịch muối. C. Không khí khô. D. Thủy tinh.

Câu 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa điểm A và điểm B là

 A. – 2000 V. B. 2 V. C. – 8 V. D. 2000 V.

Câu 4: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là

 A. 40 W. B. 5 W. C. 10 W. D. 80 W.

Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu đúng.

 A. Điện thế ở M là 40V.

 B. Điện thế ở N bằng 0.

 C. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

 D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V

Câu 6: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

 A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước cất.

Câu 7: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

 A. B. C. D.

Câu 8: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là

 A. 5.10-6 (C). B. 10-5 (C). C. 3.10-6 (C). D. 15.10-6 (C).

 

doc 3 trang lexuan 4990
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý 11 - Mã đề thi 570", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
TỔ TỰ NHIÊN
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Vật lý. – Lớp 11
Thời gian: 45 phút.
Mã đề thi 
570
Họ và tên: . ............. .. 
Phần I. Trắc nghiệm (7điểm).
Câu 1: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyến động đó là A thì
	A. A > 0 nếu q 0 nếu q > 0.	C. A = 0.	D. A > 0 nếu q < 0.
Câu 2: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
	A. Nước tinh khiết.	B. dung dịch muối.	C. Không khí khô.	D. Thủy tinh.
Câu 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa điểm A và điểm B là
	A. – 2000 V.	B. 2 V.	C. – 8 V.	D. 2000 V.
Câu 4: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
	A. 40 W.	B. 5 W.	C. 10 W.	D. 80 W.
Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu đúng.
	A. Điện thế ở M là 40V.
	B. Điện thế ở N bằng 0.
	C. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
	D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V
Câu 6: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
	A. Nước biển.	B. Nước mưa.	C. Nước sông.	D. Nước cất.
Câu 7: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là
	A. 5.10-6 (C).	B. 10-5 (C).	C. 3.10-6 (C).	D. 15.10-6 (C).
Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
	A. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
	B. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
	C. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
	D. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 10: Trong mạch điện kín, để tạo ra bộ nguồn có suất điện động lớn, người ta phải
	A. Các điện trở mạch ngoài mắc nối tiếp với nhau.
	B. Các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau.
	C. Các điện trở mạch ngoài mắc song song với nhau.
	D. Các nguồn điện ghép song song với nhau.
Câu 11: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
	A. UN = I(RN + r).	B. UN = E + I.r.	C. UN = Ir.	D. UN =E – I.r.
Câu 12: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
	A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.	B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
	C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.	D. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là
	A. có hiệu điện thế.	B. có nguồn điện.
	C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	D. có điện tích tự do.
Câu 15: Tụ điện là
	A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
	B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
	C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
	D. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 16: Điện trường đều là điện trường mà véctơ cường độ điện trường của nó
	A. có độ lớn giảm dần theo thời gian.	B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
	C. có hướng như nhau tại mọi điểm.	D. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
Câu 17: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
	A. cường độ dòng điện trong mạch.	B. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
	C. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.	D. hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 18: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 (C) . Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
	A. 25 (C) .	B. 10 (C) .	C. 50 (C) .	D. 5 (C) .
Câu 19: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
	A. đánh lửa ở buzi.	B. hồ quang điện.
	C. sét.	D. dòng điện chạy qua thủy ngân.
Câu 20: Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
	A. E và nr.	B. nE nà nr.	C. E và r/n.	D. nE và r/n.
Câu 21: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
	A. các electron tự do theo chiều điện trường.
	B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
	C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
	D. các ion, electron trong điện trường.
Câu 22: Điện trở của kim loại không phụ thuộc vào
	A. nhiệt độ của kim loại.	B. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
	C. bản chất của kim loại.	D. kích thước của vật dẫn kim loại.
Câu 23: Trong các dung dịch sau đây, dung dịch nào không phải chất điện phân
	A. Nước vôi.	B. Nước cất.	C. Nước muối.	D. Nước chanh.
Câu 24: Tích điện tích q cho một tụ điện có điện dung dưới hiệu điện thế 100 V. Sau đó tháo tụ điện ra khỏi nguồn, rồi cho tụ điện phóng điện. Xét lúc điện tích của tụ điện còn 3q/4, công mà điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện tích q’=10-3q từ bản dương sang bản âm là
	A. 7,5.10-6 J.	B. 7,5.10-3 J.	C. 10-5 J.	D. 2,5.10-6 J.
Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong được ghép với mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi thì công suất trên điện trở R2 cực đại. Công suất cực đại trên R2 có giá trị là
	A. 45 W.	B. 54 W.	C. 15 W.	D. 20 W.
Phần II. Tự luận (3điểm) 
Bài 1. (2điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện có suất điện động , , và điện trở trong r1 = r2 = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 6,2Ω; R2 = 1Ω; R3 = 4Ω.
Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai điểm M và N. Ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể.
a. Xác định số chỉ của ampe kế.
b. Xác định số chỉ của vôn kế, cực dương của vôn kế nối với điểm nào?
Bài 2. (1 điểm)
Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) có anốt bằng bạc và điện trở là 2,5 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện cực của bình là 10 V. Bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol và hóa trị là 1. Xác định khối lượng bạc bám vào catốt sau 16 phút 5 giây.
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_11_ma_de_thi_570.doc