Thuyết minh bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1917 -1921) - Nguyễn Thị Lợi
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng bài giảng e-Learning:
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
3. Trình bày bài giảng:
- Màu sắc không lòe loẹt, dễ nhìn.
- Chữ đủ to, rõ.
- Mỗi slide đều có nội dung chủ đề.
4. Kĩ năng Multimedia:
- Có âm thanh
- Có video ghi giáo viên giảng bài.
- Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học.
- Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dựng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi).
5. Nội dung câu hỏi:
Nội dung câu hỏi mang tính hướng dẫn, gợi mở, tạo ra sự tương tác với người học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1917 -1921) - Nguyễn Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Giáo viên: NGUYỄN THỊ LỢI Email: nguyenthiloi.gvhoxuanhuong@vinhphuc.edu.vn Số điện thoại: 0979 403 667 Đơn vị: THPT Hồ Xuân Hương Địa chỉ: Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Tên bài giảng: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1917 -1921) II. PHẦN THUYẾT TRÌNH 1. Lý do chọn phần mềm Trong xu thế phát triển của xã hội hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Nhu cầu học tập không chỉ dừng lại ở trên lớp học theo một thời khóa biểu cố định mà còn là nhu cầu học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu ở mọi lúc, mọi nơi. Hình thức học trực tuyến đang là một hình thức mới, được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức. Người học tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài học một cách hiệu quả. Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring...v..v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó. Quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về e-Learning là SCORM, AICC..v.v. Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe presenter để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation) và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng bài giảng e-Learning: - Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập. - Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc. 3. Trình bày bài giảng: - Màu sắc không lòe loẹt, dễ nhìn. - Chữ đủ to, rõ. - Mỗi slide đều có nội dung chủ đề. 4. Kĩ năng Multimedia: - Có âm thanh - Có video ghi giáo viên giảng bài. - Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học. - Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dựng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi). 5. Nội dung câu hỏi: Nội dung câu hỏi mang tính hướng dẫn, gợi mở, tạo ra sự tương tác với người học. III .TÓM TẮT BÀI GIẢNG STT Trình chiếu Mục tiêu và ý tưởng thiết kế Slide 1: Trang bìa Giới thiệu thông tin về bài giảng, tác giả, địa chỉ liên hệ. Slide 2: Tên chương, phần, bài giảng Giới thiệu về tên bài giảng. Slide 3: video giới thiệu bài giảng .Video giới thiệu bài của tác giả Slide 4: Mục tiêu bài học cần đạt được Trình bày những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, thái độ Slide 5: Đề cương bài học Giới thiệu đề cương bài học Slide 6: Luyện đọc Luyện đọc Slide 7: Đọc nối tiếp từng câu Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Slide 8: Luyện đọc đúng sai Luyện đọc đúng sai Slide 9: Đọc nối tiếp từng câu Đọc nối tiếp có ngắt nghỉ Slide 10: Luyện đọc đoạn Luyện đọc đoạn Slide 11: Chia đoạn Chia đoạn sau khi đọc Slide 12: Đọc đoạn văn Đọc đoạn số 1 Slide 13: Dùng dấu câu để đọc đoạn Bài tập Slide 14: giải nghĩa từ Bài tập giải nghĩa từ Slide 15: Đọc lại đoạn 1 Đọc lại đoạn văn số 1 Slide 16: Đọc đoạn 2 Đọc đoạn số 2 Slide 17: Dùng dấu câu để ngắt nghỉ Làm bài tập Slide 18: Câu hỏi Câu hỏi về tên dòng sông Hương Slide 19: Bản đồ sông Hương Bản đồ sông Hương trong thành phố Huế Slide 20:Đọc đoạn 2 Đọc đoạn văn số 2 chú ý ngắt nghỉ Slide 21: Đọc đoạn số 3 Đọc đoạn 3 Slide 22: Thí nghiệm mô phỏng Sử dụng hiệu ứng mô phỏng thí nghiệm phương pháp điều chế và thu khí H2S trong phòng thí nghiệm Slide 23: giải nghĩa từ Học sinh làm bài tập giải nghĩa từ Slide 24: Đọc lại đoạn số 3 Đọc đoạn 3 Slide 25: Đọc toàn bài Đọc lại toàn bài Slide 26: Hoạt động 3 Tìm hiểu bài học Slide 27: Câu hỏi Câu hỏi sau khi đọc xong đoạn 1 Slide 28: Câu hỏi Câu hỏi về màu xanh của sông Hương Slide 29: Bài tập nối cột Nối nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp Slide 30: hình ảnh Hình ảnh về màu xanh Slide 31: Chuyển đoạn Chốt ý chuyển đoạn Slide 32: Đọc đoạn 2 Đọc đoạn văn số 2 Slide 33: Câu hỏi Câu hỏi về sự đổi màu của sông Hương Slide 34: Câu hỏi Giải nghĩa từ Slide 34: Câu hỏi Câu hỏi tương tác với người học. Slide 36: Sông Hương thành dải lụa đào Hình ảnh về sông Hương như dải lụa đào Slide 37: Câu hỏi 8 Câu hỏi tương tác với người học Slide 38: Hình ảnh Hình ảnh về sông Hương Slide 39: Đọc đoạn văn số 3 Slide 40: câu hỏi tương tác Câu hỏi tương tác với người học . Slide 41: Hình ảnh Hình ảnh về sông Hương Slide 42: hình ảnh Hình ảnh về sông Hương Slide 43 Hình ảnh về chợ Đông Ba Slide 44 Hình ảnh sông Hương Silde 45: Tổng kết Tổng kết bài học Slide 46: luyện đọc đoạn 2 Luyện đọc lại đoạn 2 Slide 47: câu hỏi Câu hỏi Slide 48: câu hỏi Câu hỏi tương tác Slide 49: kết thúc bài học Lời kết IV. KẾT LUẬN. Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp học như: giảng giải, trực quan, phân tích... Qua cách học này, người học sẽ hứng thú, nắm bắt kiến thức dễ dàng, có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải mái thông qua các hình ảnh sinh động, âm thanh và thuyết minh sâu lắng, cùng với việc thực hiện trả lời các câu hỏi tương tác giúp người học tư duy và ghi nhớ. Đồng thời, bài giảng hướng cho người học sự tìm tòi và khai thác nội dung bài giảng. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa, tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Tường, ngày 10 tháng 09 năm 2016 Người thực hiện Nguyễn Thị Hăng
Tài liệu đính kèm:
- thuyet_minh_bai_giang_lich_su_lop_11_cach_mang_thang_muoi_ng.docx