Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

- Làm mát các chi tiết máy khi vận hành

- Làm sạch các chi tiết máy.

- Làm kín các kẻ hở dầu đi qua (làm kín khe hở giữa piston và xilanh)

- Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ

(dầu nhờn đọng trên mặt các chi tiết của máy không cho oxy, hơi nước và các chất ăn mòn khác tiếp xúc với kim loại)

 - Làm giảm ma sát khi các chi tiết máy vận hành.

 

ppt 23 trang Trí Tài 03/07/2023 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài25: 
Hệ thống bôi trơn 
Trình bày: Tổ 2 
1. Nhiệm vụ: 
 Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết. 
I. Nhiệm vụ và phân loại 
*TÁC DỤNG CỦA DẦU BÔI TRƠN 
- Làm mát các chi tiết máy khi vận hành 
- Làm sạch các chi tiết máy. 
- Làm kín các kẻ hở dầu đi qua (làm kín khe hở giữa piston và xilanh) 
- Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ 
(dầu nhờn đọng trên mặt các chi tiết của máy không cho oxy, hơi nước và các chất ăn mòn khác tiếp xúc với kim loại) 
 - Làm giảm ma sát khi các chi tiết máy vận hành. 
2. Phân loại: 
 Hệ thống bôi trơn được phân chia theo phương pháp bôi trơn 
Cacte dầu 
Lưới lọc dầu 
Bơm dầu 
Van an toàn bơm dầu 
Bầu lọc dầu 
Van khống chế lượng dầu qua két 
Két làm mát dầu 
Đồng hồ báo áp suất dầu 
Đường dầu chính 
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu 
Đường dầu bôi trơn trục cam 
Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác 
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức 
1.Cấu tạo 
 Các bộ phận chính của hệ thống 
Cacte dầu: C ó nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại. 
Cacte chứa dầu bôi trơn 
 C ó nhiệm vụ vận chuyển dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát. 
Bơm dầu 
Bầu lọc dầu 
Có nhiệm vụ lọc dầu (có khả năng tinh lọc cao) 
 Két làm mát dầu 
Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu 
vượt quá giới hạn cho phép. 
Dầu đi 
Nước đi 
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. 
Cacte dầu 
Lưới lọc dầu 
Bơm dầu 
Van an toàn bơm dầu 
Bầu lọc dầu 
Van khống chế lượng dầu qua két 
Két làm 
mát dầu 
Đồng hồ áp suất 
Đường dầu chính 
Đường dầu BTTC 
Đường dầu BTTK 
Đường DBTCBPK 
NĐ THẤP 
Trường hợp 1 Hệ thống làm việc bình thường 
 TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường 
Lưới lọc 
dầu 
Cacte dầu 
Bầu lọc dầu 
Két làm mát 
Đường dầu chính 
Bơm dầu 
 Đ.hồ báo áp suất 
 Đường dầu bôi trơn trục cam 
Đường hồi dầu 
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu 
Van 4 
Van 6 
Cacte 
Lưới lọc 
Bơm dầu 
Bầu lọc 
Van 6 
Đường dầu 9 
Đường dầu 10 
Đường dầu 11 
Két làm mát 
Van 4 
Đường dầu 12 
P thấp 
T thấp 
BÒ mÆt ma s¸t 
 Trường hợp 2 Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định. 
18 
 TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn 
Lưới lọc 
dầu 
Cac te dầu 
Bầu lọc dầu 
Két làm mát 
Đường dầu chính 
Bơm dầu 
 Đồng hồ báo áp suất 
Đường hồi dầu 
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu 
Van 4 
Van 6 
 Đường dầu bôi trơn trục cam 
Cacte 
Lưới lọc 
Bơm dầu 
Bầu lọc 
Van 6 
Đường dầu 9 
Đường dầu 10 
Đường dầu 11 
Két làm mát 
Van 4 
Đường dầu 12 
P tíi h¹n 
T cao 
BÒ mÆt ma s¸t 
 Trường hợp 3 Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu bị tắc 
 TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn 
Lưới lọc 
dầu 
Các te dầu 
Bầu lọc dầu 
Két làm mát 
Đường dầu chính 
Bơm dầu 
 Đồng hồ báo áp suất 
Đường hồi dầu 
Van 4 
Van 6 
 Đường dầu bôi trơn trục cam 
Cacte 
Lưới lọc 
Bơm dầu 
Bầu lọc 
Van 6 
Đường dầu 9 
Đường dầu 10 
Đường dầu 11 
Két làm mát 
Van 4 
Đường dầu 12 
P cao 
BÒ mÆt ma s¸t 
Thông tin bổ sung 
Bề mặt ma sát: Có thể hiểu bề mặt ma sát là bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhauVD: bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh, của chốt khuỷu với bạc lót, của chốt pit-tông với lỗ chốt pit-tông 
Phương pháp bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu: Ở động cơ xăng 2 kì, do cacte phải dùng để nén hòa khí nên không thể chứa dầu bôi trơn.Do vậy người ta pha một lượng dầu bôi trơn vào xăng theo tỉ lệ nhất định (1/20 : 1/30). Khi vào trong cacte, các hạt dầu bôi trơn có trong hòa khí sẽ tự đọng bám vào bề mặt các chi tiết cần bôi trơn hoặc lỗ hứng rồi chảy vào các bề mặt ma sát 
Phương pháp bôi trơn bằng vung té: Phương pháp bôi trơn vung té là lợi dụng chuyển động quay của các chi tiết như má khuỷu, đầu to thanh truyền, bánh răng...để múc dầu trong cacte té lên các chi tiết.Dầu đọng bámvafo bề mặt các chi tiết hoặc lỗ hứng dầu rồi chảy vào các bề mặt ma sát 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_25_he_thong_boi_tron_nam_hoc_2022.ppt