Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

 Thường là động cơ Điêzen

 Dùng 1 hay nhiều động cơ

 - Tàu thủy cỡ nhỏ, trung bình: dùng ĐC có công suất TB; tốc độ quay trung bình và cao

 - Tàu thủy cỡ lớn: dùng ĐC có công suất lớn; tốc độ quay thấp, có thể đảo chiều quay

 Công suất động cơ trên tàu thủy có thể đạt trên 50000kW

 Số lượng xilanh nhiều(có thể tới 42 xilanh)

 Làm mát cưỡng bức bằng nước

 

ppt 17 trang Trí Tài 03/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 35 
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
DÙNG CHO TÀU THỦY 
I- Đặc điểm của ĐCĐT trên tàu thủy 
II- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
1. Sơ đồ truyền mômen 
2. Cấu tạo 
3. Đặc điểm 
NỘI DUNG 
 Hãy kể tên một số loại tàu thủy mà bạn biết ? 
TÀU THỦY CHỞ HÀNG 
TÀU THỦY CHỞ KHÁCH 
TÀU THỦY NHỎ ĐỂ TUẦN TRA (CA NÔ) 
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐCĐT TRÊN TÀU THỦY 
 Thường là động cơ Điêzen 
 Dùng 1 hay nhiều động cơ 
 - Tàu thủy cỡ nhỏ, trung bình: dùng ĐC có công suất TB; tốc độ quay trung bình và cao 
 - Tàu thủy cỡ lớn: dùng ĐC có công suất lớn; tốc độ quay thấp, có thể đảo chiều quay 
 Công suất động cơ trên tàu thủy có thể đạt trên 50000kW 
 Số lượng xilanh nhiều(có thể tới 42 xilanh) 
 Làm mát cưỡng bức bằng nước 
Vì sao không sử dụng động cơ xăng? 
Tàu thủy có thể lắp mấy ĐC ? 
Động cơ xăng cong suất lớn khó chế tạo, kích thước lớn, cồng kềnh 
ĐC trên tàu thủy thường làm mát bằng phương pháp nào? 
II- Đ ặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
1.Vỏ 2.Buồng lái 3.Động cơ 4.Lí hợp 
5.Hợp số 6.Hệ trục 7.Chân vịt 8.Bánh lái 
II- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
1. Sơ đồ truyền mômen 
Động cơ 
Li hợp 
Hộp số 
Hệ trục 
Chân vịt 
 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY 
2. Cấu tạo 
- ĐC đặt ở giữa 
- ĐC đặt lệch sang một phía 
1.Động cơ 2.Li hợp 3.Ổ chặn4.Ổ đỡ 5.Trục 6.Ống bao7.Trục ống bao 8.Chân vịt 9.Hộp số 
 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY 
3. Đặc điểm 
Em nhận xét gì về khoảng cách giữa ĐC và chân vịt? 
- Khoảng cách truyền mô men quay từ ĐC đến chân vịt rất lớn 
- Một ĐC có thể truyền mômen cho 2-3 chân vịt và ngược lại 
 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY 
3. Đặc điểm 
- Khoảng cách truyền mô men quay từ ĐC đến chân vịt rất lớn 
- Một ĐC có thể truyền mômen cho 2-3 chân vịt và ngược lại 
- Không sử dụng hệ thống phanh 
Muốn giảm tốc độ hoặc dừng tàu làm cách nào? 
- Chân vịt ngập trong nước, khi quay tác động vào nước, nước sinh ra phản lực làm tàu chuyển động. 
- Lực đẩy do chân vịt tao ra tác động lên vỏ tàu thông qua ổ chặn 
- Hệ trục gồm nhiều đoạn ghép với nhau nhờ khớp nối 
Em nhận xét gì về khoảng cách giữa ĐC và chân vịt? 
1 
0 
0 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Bộ phận nào trong hệ thống truyền lực trên tàu thủy, lấy lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu 
Ổ chặn 
00: 
CHƠI MÀ HỌC 
1 
0 
0 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
00: 
CHƠI MÀ HỌC 
 Đâu là sơ đồ khối hệ thống truyền lực của tàu thủy? 
A. Động cơ → li hợp → hộp số → hệ trục → chân vịt. 
B. Động cơ → hộp số → li hợp → hệ trục → chân vịt. 
C. Động cơ → hệ trục→ hộp số → li hợp → chân vịt. 
D. Li hợp → động cơ → hộp số → hệ trục → chân vịt. 
1 
0 
0 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
00: 
CHƠI MÀ HỌC 
 Động cơ đốt trong trên tàu thủy thường sử dụng : 
A. Động cơ 2 kỳ 
B. Động cơ 4 kỳ 
C. Động cơ Điezen 
D. Không có đáp án đúng 
1 
0 
0 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
00: 
CHƠI MÀ HỌC 
 Vì sao phải trục lắp chân vịt ngập trong nước một phần ? 
A. Tránh nước lọt vào khoang tàu 
B. Chống ăn mòn 
C. Giảm vận tốc 
D. Câu A và câu B đúng 
VÒNG QUAY 
MAY MẮN 
1 CÂY KẸO 
1 CÂY KẸO 
2 CÂY KẸO 
MẤT LƯỢT 
THÊM LƯỢT 
1 CÂY KẸO 
1 BỊT OISHI 
CHÚC BẠN MAY MẮN 
1 CÂY KẸO 
QUAY 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_35_dong_co_dot_trong_dung_cho_tau.ppt