Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A5
Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp ra sông hồ -> thiếu nước sạch
Việc vận chuyển dầu và các sản phẩm dầu mỏ
Vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa trong hoạt động du lịch, sinh hoạt tập thể
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ 11A5- NHÓM 1 NHÓM 1 – THÀNH VIÊN THỤC ANH HOÀNG ANH HỮU THÁI THÀNH ĐỨC QUYẾN THUỲ LINH TRÀ GIANG TỐ VẤN PHƯƠNG ANH NHẬT LỆ MỘT SỐ VẤN DỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGỌT BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 5 1.Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ôzôn * Nguyên nhân : Khí thải từ nhà máy công nghiệp và sinh hoạt của con người (CFCs,CO2 . * Hậu quả : Mưa axit Hiệu ứng nhà kính Băng tan Nhiệt độ trái đất tăng Lỗ thủng tầng ôzôn *Giải pháp : Trồng cây xanh và bảo vệ tài nguyên rừng Thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch Sử dụng máy lọc khí để giảm ô nhiễm không khí Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm MT 8 Tràn dầu 2 .Ô nhiễm môi trường biển ngọt và đại dương rác thải sinh hoạt Chất thải nông nghiệp Chất thải công nghiệp 9 * Hậu quả : Thiếu nguồn nước sạch Sinh vật bị chết * Hậu quả : Xây dựng nhà máy xử lí nước thải, rác Hưởng ứng ngày nước thế giới Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ biển, nguồn nước 11 3.Suy giảm đa dạng sinh học Cháy rừng Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Bắt, nuôi nhốt hổ trái phép Khai thác thủy sản bằng mìn Mua bán ĐV trái phép Do khai thác quá mức của con người * Nguyên nhân: 12 - Nhiều sinh vật bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ tuyệt - Mất nhiều loài sinh vật, nguồn gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu sản xuất, * Hậu quả * Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng tại VN Tê giác hai sừng (còn gọi là tê giác Sumatra); voi Bò tót 13 Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên Tham gia các hoạt động trồng rừng, cây xanh Cấm đốt rừng chặt cây buôn bán trái phép Cấm săn bắt đôngj vật quý hiếm *Giải pháp : TỔNG KẾT 14 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhiệt độ khí quyển tang Mưa axit - Thải khí CO2 tăng gây hiệu ứng nhà kính - Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành công nghiệp sử dụng than đốt. Băng tan Mực nước biển tăng Ảnh hưởng tới sức khoẻ, sinh hoạt và sản xuất Cắt giảm CO2 ,SO2, NO2, CH4 trong sản xuất và sinh hoạt -Bảo vệ môi trường, trồng cây gây rừng SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN - Tầng ôzôn bị thủng, kích thước lỗ thủng ngày càng lớn. - Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải khí SO2, - Ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng, sinh vật thuỷ sinh - Cắt giảm CFCs trong sinh hoạt sản xuất Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGỌT BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Ô nhiễm nguồn nước ngọt nghiêm trọng Ô nhiễm nguồn nước biển Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp ra sông hồ -> thiếu nước sạch Việc vận chuyển dầu và các sản phẩm dầu mỏ Vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa trong hoạt động du lịch, sinh hoạt tập thể -Thiếu nguồn nước sạch - Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người - Ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh - Phá hoại môi trường sống và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản. Làm giảm nguồn lợi từ biển, trữ lượng hải sản giảm. Xây dựng các nhà máy xử lí chất thải Đảm bảo an toàn hàng hải Sử dụng hợp lí nguồn nước sạch SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC - Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng , nhiều hệ sinh thái bị biến mất - Khai thác thiên nhiên quá mức, thiê hiểu biết trong sử dụng tự nhiên Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu - Xây dựng khu bảo toàn tự nhiên Có ý thức bảo vệ tự nhiên Khai thác sử dụng hợp lí VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ GIẢI PHÁP CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH 16
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_11_bai_3_mot_so_van_de_mang_tinh_toan_cau_n.pptx