Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thanh - Trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thanh - Trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng

Dân số thế giới đang có xu hướng già đi.

Sự già hóa dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển.

Các nước phát triển có cơ cấu dân số già

Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ

 

pptx 53 trang Trí Tài 03/07/2023 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thanh - Trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
ĐỊA LÝ 11 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
 DÂN SỐ 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 
MÔI TRƯỜNG 
DÂN SỐ 
BÙNG NỔ DÂN SỐ 
01 
 - Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau của thế kỉ XX. - Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển. 
1. BÙNG NỔ DÂN SỐ 
1. BÙNG NỔ DÂN SỐ 
 - Chủ yếu ở các nước đang phát triển: Chiếm 80% dân số và 95% dân số gia tăng hàng năm của thế giới. - Năm 20 17 dân số thế giới là 7.5 tỉ người . 
a. Biểu hiện 
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm 
1960-1965 
1975-1980 
1985-1990 
1995-2000 
2010-2015 
Phát triển 
1.2 
0.8 
0.6 
0.2 
0.1 
Đang phát triển 
2.3 
1.9 
1.9 
1.7 
1.4 
Thế giới 
1.9 
1.6 
1.6 
1.4 
1.2 
Đơn vị: % 
 Dựa vào bảng 3.1 hãy so sánh tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển và nhóm nước phát triển trên thế giới ? 
1. BÙNG NỔ DÂN SỐ 
b. Nguyên nhân 
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. 
1. BÙNG NỔ DÂN SỐ 
c. Hậu quả 
1. Bùng nổ dân số 
c. Hậu quả 
BÙNG NỔ DÂN SỐ 
HẬU QUẢ 
KINH TẾ 
Tốc độ phát triển kinh tế chậm 
Thu nhập thấp 
XÃ HỘI 
Việc làm 
Giáo dục – Y tế 
Chất lượng cuộc sống 
MÔI TRƯỜNG 
Cạn kiệt tài nguyên 
Ô nhiễm môi trường 
1. BÙNG NỔ DÂN SỐ 
d. Giải pháp 
Giảm tỉ lệ sinh 
GIÀ HÓA DÂN SỐ 
02 
I. Dân số 
Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
2 . Già hóa dân số 
1. Bùng nổ dân số : 
Nhóm tuổi 
Nhóm nước 
Năm 2000 
Năm 2020 
0 - 14 
15 - 64 
65 
trở lên 
0 - 14 
15 - 64 
65 
trở lên 
Thế giới 
30,2 
63,0 
6,8 
25,5 
65,2 
9,3 
Các nước phát triển 
18,2 
67,5 
14,3 
16,4 
64,3 
19,3 
Các nước đang phát triển 
33,1 
61,9 
5,0 
27,2 
65,4 
7,4 
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới và các nhóm nước năm 2000 và năm 2020 
- Dựa vào biểu đồ hãy so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với các nước đang phát triển? 
Dân số thế giới đang có xu hướng già đi. 
Sự già hóa dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển. 
Các nước phát triển có cơ cấu dân số già 
Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
Trong cơ cấu theo độ tuổi: - Tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm - Tỉ lệ người trên 65 tuổi tăng - Tuổi thọ dân số thế giới tăng 
a. Biểu hiện 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giai đoạn 2000-2005 
0-14 
15-64 
65 trở lên 
Phát triển 
17 
68 
15 
Đang phát triển 
32 
63 
5 
Đơn vị: % 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 Đơn vị:% 
- Dựa vào biểu đồ hãy so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với các nước đang phát triển? 
2. Già hóa dân số: 
17% 
68% 
15% 
32% 
63% 
5% 
17% 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
b. Nguyên nhân 
 - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
- Dân số già dân tới hậu quả gì về kinh tế xã hội ? 
THIẾU LAO ĐỘNG 
CHI PHÍ PHÚC LỢI CHO NGƯỜI GIÀ TĂNG 
HẬU QỦA 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
c. Hậu quả 
- Thiếu hụt lực lượng lao động, giảm dân số.  - Chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn. 
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ 
d. Giải pháp 
- Khuyến khích sinh đẻ, lao động, nhập cư 
MÔI TRƯỜNG 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
II. Môi trường : 
MÔI TRƯỜNG 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN 
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGỌT, BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT 
VẤN ĐỀ 
NGUYÊN NHÂN 
BIỂU HIỆN 
HẬU QUẢ 
Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn 
Ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương 
Suy giảm đa dạng sinh học 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ SUY GIẢM TẦNG OZON 
KHÍ THẢI 
NHIỆT ĐỘ TĐ TĂNG 
BĂNG TAN 
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 
THỦNG TẦNG OZON 
UNG THƯ DA 
HẠN HÁN 
BÃO 
MƯA AXIT 
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGỌT, BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
NGUYÊN NHÂN 
TRÀN DẦU, ĐẮM TÀU 
NƯỚC THẢI CHƯA XỬ LÍ 
RÁC THẢI 
HẬU QUẢ 
THIẾU NƯỚC SẠCH 
SINH VẬT CHẾT 
SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 
NGUYÊN NHÂN 
HẬU QUẢ 
SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 
1 . Ý kiến cho rằng “bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có đúng không? Tại sao? 
2. Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường , cần phải “tư duy toàn cầu và hành động địa phương” 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 
VIRUS CORONA (COVID 19) 
A. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 
Trái đất nóng lên 
Mưa axit 
L ượng CO 2 tăng nhanh trong khí quyển→hiệu ứng nhà kính 
Chủ yếu từ ngành sx điện và các ngành sx than đốt 
Băng tan, mực nước biển dâng lên ngập một số vùng thấp. 
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sinh hoạt và sản xuất 
Cắt giảm lượng CO 2 ,SO 2 ,NO 2 ,CH 4 trong sản xuất và sinh hoạt. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
HIỆN TRẠNG 
NGUYÊN NHÂN 
HẬU QUẢ 
GIẢI PHÁP 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
B. SUY GIẢM ÔZÔN: 
Hiện trạng: tầng ozon bị thủng và lỗ thủng ngày càng rộng 
 Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của con người thải ( CF Cs, CF,...) . 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
 Hậu quả : 
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
+ Mùa màng. 
+ Sinh vật thủy sinh. 
Ung thư da 
Lỗ thủng tầng ôzôn 
Biện pháp: cắt giảm lượng khí thải CFC trong sản xuất và sinh hoạt 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
2 . Ô nhiễm môi trường nước ngọt, biển và đại dương: 
Hiện trạng 
Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt 
Ô nhiễm biển nghiêm trọng 
Nguyên nhân 
Chất thải CN, NN và sinh hoạt 
Việc vận chuyển dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ 
Hậu quả 
Thiếu nguồn nước sạch, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh` 
Giải pháp 
Tăng cường xây dựng các nhà máy xử lí nước thải. 
Đảm bảo an toàn hàng hải 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
- Theo liên hơp quốc, có khoảng 1,3 tỉ người trên toàn cầu, trong đó hơn 1 tỉ người ở các nước đang phát triển bị thiếu nước sạch. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
3. Suy giảm đa dạng sinh học: 
SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 
GIẢI PHÁP 
NGUYÊN NHÂN 
THỰC TRẠNG 
HẬU QUẢ 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
3. Suy giảm đa dạng sinh học: 
- Thực trạng: Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
 Việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người làm cho nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. 
3. Suy giảm đa dạng sinh học: 
- Nguyên nhân 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
 Việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người làm cho nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. 
3. Suy giảm đa dạng sinh học: 
- Nguyên nhân 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Hậu quả: 
 Làm mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu của nhiều ngành sản xuất, 
3. Suy giảm đa dạng sinh học: 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
3. Suy giảm đa dạng sinh học: 
- Giải pháp: 
 Quản l í tốt hơn c á c nguồn t à i nguyên rừng hiện c ó v à trồng rừng mới 
 Th à nh lập c á c khu bảo tồn thiên nhiên v à c á c vườn quốc gia 
 Quản l í rừng bền vững 
 Gi á o dục ý thức con người 
VẤN ĐỀ 
NGUYÊN NHÂN 
BIỂU HIỆN 
HẬU QUẢ 
Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn 
Ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương 
- Chất thải chưa qua xử lí 
- Vận chuyển dầu và các sự cố tràn dầu, rửa tàu, đắm tàu 
- N guồn nước sạch trở nên khan hiếm 
Môi trường biển và đại dương bị ô nhiễm 
- Thiếu nước sạch→sức khỏe 
- Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh 
Suy giảm đa dạng sinh học 
Khai thác quá mức 
Nhiều loài sinh vật bị đe dọa tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng 
Mất cân bằng sinh thái, mất nguồn thực phẩm, dược liệu, 
- Lượng CO 2 tăng nhanh trong khí quyển 
 - TĐ nóng lên 
 - Mưa axit 
 -Tầng ô dôn bị mỏng dần, lỗ thủng ngày càng rộng 
- Băng tan→ thu hẹp diện tích lục địa 
- Ảnh hưởng sức khỏe, môi trường 
 - Thiên tai bất thường 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 
III. Một số vấn đề khác 
 Xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố 
 Hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền ), tội phạm liên quan đến sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma túy, dịch bệnh . 
=> Trở thành mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
III. Một số vấn đề khác: 
- Bên cạnh khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm ( buôn lậu vũ khí, rửa tiền, ), tội phạm liên quan đến sản xuất, vân chuyển, buôn bán ma túy, cũng là những mối đe dọa đối với hòa bình và ổn định thế giới. 
- Để giải quyết các vấn đề trên, cần phải có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và toàn thể cộng đồng thế giới. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Câu hỏi củng cố: 
1: Bùng nổ DS bắt nguồn từ nhóm nước nào? 
A: Nhóm nước đang phát triển 
B: Nhóm nước phát triển 
C: Cả hai nhóm nước 
D: Cả hai nhóm nước nhưng xảy ra không đồng thời 
2: Chất khí nào là tác nhân chủ yếu gây nên hiện tượng nhà kính? 
A: Oxi B: Nitơ 
C: Metan D: Cacbondioxit 
3: Lỗ thủng ôzôn hiện nay lớn nhất nằm ở đâu? 
A: Bắc cực B: Châu Mỹ 
C: Nam cực D: Châu Á 
Câu 1. Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là 
A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao 
B. số người trong độ tuổi lao đông rất đông 
C. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao 
D. tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới 
Câu 2. Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? 
A.Nông nghiệp 	 	B.Công nghiệp 
C.Xây dựng 	D. Dịch vụ 
Câu 3. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là 
A. xuất hiện nhiều động đất 
B. nhiệt độ Trái Đất tăng 
C. băng ở vùng cực ngày càng dày 
D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi 
ĐÁNH GIÁ 
Câu 4. Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? 
A. Nước biển ngày càng dâng cao 
B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. 
C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền 
D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa 
Câu 5. Để bảo vệ động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng cần 
A. tăng cường nuôi trồng 
B. đưa chúng đến các vườn hú, công viên 
C. tuyệt đối không được khai thác. 
D.đưa vào Sách đỏ để bảo vệ. 
Tiết học kết thúc 
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_11_bai_3_mot_so_van_de_mang_tinh_toan_cau_n.pptx