Bài giảng Hóa học 11 - Bài 08: Amoniac và muối amoni
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức phân tử:
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 08: Amoniac và muối amoni", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONIA. AMONIACCHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠNThực hiện: Tổ 3A. AMONIACI. CẤU TẠO PHÂN TỬII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCIV. ỨNG DỤNGBÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONIH N H H NH3(M=17)NHHHCông thức phân tử:Công thức electron Công thức cấu tạo Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.I. CẤU TẠO PHÂN TỬ10700,102nmNHHHCấu tạo phân tửMô hình phân tử- Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp (tứ diện), với đỉnh là nguyên tử nitơ, đáy là một tam giác có ba đỉnh là ba nguyên tử H.- Ở nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết.I. CẤU TẠO PHÂN TỬ- Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍThí nghiệm về sự hòa tan của NH3 trong nước:Mô tả thí nghiệm:Qua ống thủy tính vuốt nhọn, nước trong chậu bị hút vào bình, và phun thành những tia có màu hồng (diễn ra rất nhanh).Áp suất trong bình thủy tinh giảm xuống 1 cách đột ngộtLượng khí NH3 trong bình bị giảm đi nhanh chóngKết luận: + Khí NH3 tan rất nhiều trong nước. + Dung dịch amoniac có tính bazo (làm phenoltalein chuyển thành màu hồng)- Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí. - Amoniac tan rất nhiều trong nước.- Amoniac tan trong nước thu được dung dịch amoniac. Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91g/cm3).II. TÍNH CHẤT VẬT LÍTính bazơ yếuTính khửamoniacIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếu Trong dung dịch, amoniac là bazơ yếu. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng quỳ tím ẩma. Tác dụng với nướcIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCDung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo kết tủa hiđroxit của kim loại đó.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếub. Tác dụng với dung dịch muốiFeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4ClCuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl MgCl2 + 2NH3 + 2H2O →Mg(OH)2 + 2NH4Cl CuCl2 + NH3 + H2O → MgCl2 + NH3 + H2O →Khí amoniac, cũng như dung dịch amoniac, tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối amoniIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếub. Tác dụng với axitTrong phân tử NH3, nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3 Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa ,số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên Amoniac có tính khửAmoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nướcIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Tính khửa. Tác dụng với oxiỞ 850 – 9000C, có mặt xúc tác platin (Pt), amoniac bị oxi oxi hóa thành nito monooxit (NO)b. Tác dụng với cloIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Tính khửHiện tượng: Màu vàng lục của khí Clo (Cl2) nhạt dần. Đồng thời sau đó NH3 dư kết hợp ngay với HCl tạo thành "khói" trắng NH4ClSản xuất axit nitricNH3Điều chế Hidrazin N2H4Làm chất gây lạnhSản xuất phân đạmIV. ỨNG DỤNG1. Trong phòng TN: 2NH4Cl + Ca(OH)2 t˚ CaCl2 + 2NH3 +2H2OĐể làm khô khí, ngưới ta cho khí Amoniac vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).Muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí NH3 có thể đung nóng dung dịch NH3 đậm đặc.V. Điều chế2. Trong công nghiệp:Khí NH3 được tổng hợp từ nitơ và hiđro theo phản ứng:N2 (k) + 3H2 (k) t˚, p, xúc tác 2NH3 (k) ∆ H < 0* Điều kiện:Nhiệt độ: 450 – 500 0CNhiệt độ thấp: hiệu suất phản ứng tăng, nhưng tốc độ phản ứng giảm.Áp suất cao: 200 – 300 atm.Chất xúc tác là sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_bai_08_amoniac_va_muoi_amoni.ppt