Bài giảng Hóa học 11 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic

A. Silic

Tính chất vật lý

Silic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.

Si tinh thể:

Có cấu trúc tương tự kim cương, to nóng chảy là 14200C, màu xám, có ánh kim.

• Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện thấp,

nhưng khi tăng t0 thì độ dẫn điện tăng.

 

ppt 22 trang lexuan 11352
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP NGAØY HOÂM NAY!KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Viết 2 phương trình phản ứng chứng tỏ cacbonmonooxit có tính khử?Đáp:KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 2:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:Đáp: Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫnSilic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện tử, để chế tạo: Tế bào quang điện Bộ khuếch đạiSilic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện tử, để chế tạo: Bộ chỉnh lưuSilic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện tử, để chế tạo: Pin mặt trờiSilic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện tử, để chế tạo:Tiết 25SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC Kí hiệu hoá học: SiNguyên tử khối: 28Số hiệu nguyên tử: 14Bài 17• Có cấu trúc tương tự kim cương, to nóng chảy là 14200C, màu xám, có ánh kim.• Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện thấp, nhưng khi tăng t0 thì độ dẫn điện tăng.A. SilicI. Tính chất vật líSilic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.- Si tinh thể:- Si vô định hình: là chất bột màu nâu. Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII. Tính chất hóa họcTiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICI. Silic1 Tính chất vật lýII.Tính chất hóa họcSi có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4 (+2 ít đặc trưng) 1.Tính khử : - Tác dụng với phi kim 	 	 Si + F2 → 	 	 Si + O2 →- Tác dụng với hợp chất 	 Si + NaOH + H2O 0 +40 +40 +4Nhận xét: Trong các phản ứng, số oxi hoá của Si tăng từ 0 → +4 Silic là chất khửt0(Silic đioxit)(Silic tetraflorua)SiO2SiF4Na2SiO3 + H2	 1.Tính khử : 222II. Tính chất hóa họcTiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICI. Silic1 Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học 1.Tính khử : 2.Tính oxi hóa : Si + Mg Chỉ thể hiện khi tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Fe...) tạo thành silixua kim loại.0 -4 Nhận xét: Trong phản ứng, số oxi hoá của Si giảm từ 0 → -4 Silic là chất oxi hóa (Yếu hơn cacbon) 1.Tính khử : 2.Tính oxi hóa : Mg2Si(magie silixua)t02CACBON1. Tính khử:a. Tác dụng với oxiC + O2 → CO2 b. Tác dụng với hợp chấtC+4HNO3đặc→CO2+4NO2+2H2O2. Tính oxi hóa a. Tác dụng với hidroC + 2H2 → CH4b. Tác dụng với kim loại3C + 4Al → Al4C3Tính chất hóa học của C và SiSILIC1. Tính khử:a. Tác dụng với phi kimSi + O2 → SiO2b. Tác dụng với hợp chấtSi+2NaOH+H2O→Na2SiO3+2H22. Tính oxi hóa Tác dụng với kim loạiSi + Mg → Mg2Sit0t0t0Xt, t0t0t0III. Trạng thái tự nhiênTiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiên- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất: Chủ yếu là SiO2. các khoáng vật silicat và aluminosilicat như cao lanh, mica, thạch anh, IV. Ứng dụng và điều chếTiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng và điều chế1. Ứng dụng1. Ứng dụng- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, dùng trong kỹ thuật vô tuyến và điện tử, để chế tạo tế bào quang điện, bộ khếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời, - Trong luyện kim, Silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim dùng để chế tạo thép chịu axit. VD: 	SiO2 + 2Mg → Si + 2MgODùng chất khử mạnh (Mg, Al, C ) khử SiO2 ở t0 caot02. Điều chế:2. Điều chế:B. Hợp chất của SilicTiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng và điều chế1.Ứng dụng2.Điều chếB.Hợp chất của Silic- Là oxit axit: tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảyI. Silic đioxit (SiO2)tinh thể thạch anh1.Tính chất vật lí Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.2. Tính chất hoá học SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2Ot0(Natri silicat)Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh.I. Silic đioxit (SiO2)Tiết 26. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng và điều chế1.Ứng dụng2.Điều chếB.Hợp chất của SilicII. Axit silixic và muối silicatI.Silic đioxit (SiO2)II.Axit silixic và muối silicat1. Axit silixic (H2SiO3) Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước : H2SiO3 → SiO2 + H2Ot0VD: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ H2SiO3 là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic 1. Axit silixic- Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen (được dùng làm chất hút ẩm) Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng và điều chế1.Ứng dụng2.Điều chếB.Hợp chất của SilicII. Axit silixic và muối silicatI.Silic đioxit (SiO2)II.Axit silixic và muối silicat1. Axit silixic (H2SiO3) 2. Muối silicat* Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước. • Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ.*Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.• Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó cháy.1. Axit silixic2. Muối silicat1. Axit silixic (H2SiO3) Bài 1. Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?	A. SiO	 B. SiO2 C. SiH4	 D. Mg2Si Bài 2. Từ SiO2 và các hóa chất cần thiết khác, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế axit silixic. BBÀI TẬP CỦNG CỐSiO2 +NaOHNa2SiO3+ (CO2, H2O)H2SiO3*Sơ đồ* PTPƯSiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2ONa2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3t0*Về học thuộc bài nắm :- Tính chất đặc trưng của silic và hợp chất của nó.Ứng dụng quan trọng của silic .Bài tập về nhà: 6 SGK/79.*Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập Tính chất của cacbon ,silic và hợp chất của chúng.”Hướng dẫn học sinh tự họcTiết học kết thúc , chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻTiết học kết thúc , chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻCHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_bai_17_silic_va_hop_chat_cua_silic.ppt