Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đăng Khoa

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đăng Khoa

Câu 3/ Toluen khi tác dụng với Br2 (xúc tác Fe) hay tác dụng với HNO3 đặc(xúc tác H2SO4 đặc) sản phẩm thế ở vòng benzen chủ yếu ưu tiên ở các vị trí nào sau đây?

A.ortho B.meta C.para D.ortho và para

Câu 4/ Toluen khi tác dụng với Br2(xúc tác to) với tỷ lệ mol 1:1, thu được sản phẩm hữu cơ là

A.o-bromtoluen B.m-bromtoluen

C.Phenylbromua D.benzylbromua

 

pptx 23 trang Trí Tài 01/07/2023 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đăng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 35 
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. 
MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC 
(tiếp theo) 
Câu 1/ Chất nào sau đây có đồng phân hiđrocacbon thơm? 
A.C 6 H 6 	 B.C 7 H 8 	 C.C 8 H 10 	 D.C 6 H 12 
Câu 2/ 1,2-đimetylbenzen(o-xilen ) là tên gọi của chất nào sau đây? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3/ Toluen khi tác dụng với Br 2 (xúc tác Fe) hay tác dụng với HNO 3 đặc(xúc tác H 2 SO 4 đặc) sản phẩm thế ở vòng benzen chủ yếu ưu tiên ở các vị trí nào sau đây? 
A.ortho	 B.meta 	 C.para	 D.ortho và para 
Câu 4/ Toluen khi tác dụng với Br 2 (xúc tác t o ) với tỷ lệ mol 1:1, thu được sản phẩm hữu cơ là 
A.o-bromtoluen 	 	 B.m-bromtoluen 
C.Phenylbromua 	 	 D.benzylbromua 
2. Phản ứng cộng : 
a) Cộng hidro: 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
+ 
3H 2 
t o , Ni 
xiclohexan 
2. Phản ứng cộng 
b) Cộng clo 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
+ 
3Cl 2 
ánh sáng 
Hexancloran 
C 6 H 6 Cl 6 
3. Phản ứng oxi hóa 
a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
C n H 2n-6 
+ 
O 2 
t o 
CO 2 
n 
+ 
H 2 O 
(n-3) 
3. Phản ứng oxi hóa 
b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
+ 
KMnO 4 
t o 
X 
3. Phản ứng oxi hóa 
b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
+ 
KMnO 4 
t o 
+ 
MnO 2 
+ 
KOH 
+ 
H 2 O 
Tương tự toluen, các ankylbenzen khác cũng làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng 
2 
2 
=> Phân biệt benzen với các ankylbenzen. 
Toluen 
Kali benzoat 
B- MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁC 
I. STIREN 
1. Cấu tạo và tính chất vật lý 
Phân tử stiren (hay vinylbenzen) có cấu tạo phẳng, có một nhân thơm và một nối đôi ở nhóm thế. 
Công thức phân tử: C 8 H 8 
Công thức cấu tạo: 
Stiren là chất lỏng không màu, sôi ở 146 o C, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 
2. Tính chất hóa học 
Nhánh có liên kết đôi 
Vòng benzen 
Stiren 
(vinyl benzen) 
Em hãy so sánh cấu tạo phân tử stiren với các hidrocacbon đã học. Từ đó nhận xét về tính chất hóa học của stiren? 
 Stiren có tính chất hóa học giống anken ở phần nhánh và giống benzene ở phần vòng benzen 
Kết luận: 
a. Phản ứng với dung dịch brom 
+ 
Br 2 (dd) 
=> Dấu hiệu nhận biết Stiren 
 Stiren làm mất màu dung dịch Br 2 
Kết luận: 
1,2-đibromoetylbenzen 
b) Phản ứng với cộng với hidro 
+H 2 
t o , p, xt 
+3H 2 
t o , p, xt 
etylbenzen 
etylxiclohexan 
c) Phản ứng trùng hợp 
Stiren làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường. 
Stiren cũng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen giống như bezen và các đồng đẳng. 
Lưu ý 
C- ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM 
Chất sơn móng tay 
Thuốc nổ TNT dạng hạt rời 
Dược phẩm 
Phẩm nhuộm 
Nhựa trao đổi ion ứng dụng trong bình lọc nước 
Câu 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng? 
 A. toluen 	B . metan 
 C . propan 	 D. benzen 
Câu 1 : Benzen tác dụng với H 2 có mặt bột Ni, áp suất cao, đun nóng, thu được 
 hex-1-en 	 B. hexan 
C. hex-1-in 	 D. xiclohexan 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
Câu 3 : Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime 
 benzen 	 B. toluen 
C. propan 	 D. stiren 
Câu 4: Hidrocacbon thơm X vừa làm mất màu dung dịch KMnO 4 (điều kiện thường), vừa làm mất màu dung dịch brom (điều kiện thường). Hidrocacbon X là 
 A. toluen 	B . etylbenzen 
C . Stiren 	 D. benzen 
Cám ơn Thầy và các em học sinh đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_35_benzen_va_dong_dang_mot_so_hidro.pptx