Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

3. Định nghĩa:

- Sự điện li: là quá trình phân li của các chất trong nước ra ion.

- Chất điện li: là chất khi tan trong nước phân li ra các ion

 

ppt 27 trang Trí Tài 01/07/2023 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03 Tháng Bảy 2023 
Chương I. 
SỰ ĐIỆN LI 
SỰ ĐIỆN LI 
Bài 1: 
03 Tháng Bảy 2023 
1. Thí nghiệm: 
 Cùng xem các thí nghiệm sau nhé 
I. Hiện tượng điện li. 
Nước cất 
Dd saccarozơ 
Dd NaCl 
Dd CH 3 COOH 
TN1: nước cất H 2 O không làm đèn sáng lên 
H 2 O không dẫn điện 
TN2: nước muối NaCl làm bóng đèn sáng lên 
Nước muối NaCl dẫn điện được 
TN3: nước đường C 12 H 22 O 11 không làm đèn sáng lên 
Nước đường C 12 H 22 O 11 không dẫn điện 
TN4: dung dịch giấm ăn CH 3 COOH làm bóng đèn sáng lên (yếu) 
Dung dịch giấm ăn CH 3 COOH dẫn điện được 
Nhận xét kết quả thí nghiệm: 
Cl - 
Na + 
Na + 
Cl - 
Cl - 
Na + 
Cl - 
Na + 
Na + 
Cl - 
Cl - 
Cl - 
Na + 
Tinh thể NaCl tan trong nước 
- + 
- + 
- + 
Na + 
+ - 
+ - 
+ - 
Na + 
Cl - 
+ - 
Sơ đồ phân tử nước H 2 O . 
Cl - 
Na + 
+ - 
+ - 
+ - 
+ - 
+ - 
+ - 
+ - 
- + 
+ - 
- + 
- + 
- + 
- + 
- + 
- + 
- + 
 Do trong dd của chúng có chứa các tiểu phân mang điện tích. Được gọi là ion. 
2. Nguyên nhân tính dẫn điện các dd axit, dd bazơ và dd muối trong nước: 
3. Định nghĩa: 
03 Tháng Bảy 2023 
 - Sự điện li: là quá trình phân li của các chất trong nước ra ion. 
- Chất điện li: là chất khi tan trong nước phân li ra các ion 
4. Phương trình điện li: 
HCl → H + + Cl - 
NaOH → Na + + OH - 
NaCl → Na + + Cl - 
Thí dụ: 
Chất điện li → ion dương + ion âm 
1. Thí nghiệm: 
- dd axit axetic: đèn cháy mờ. 
- dd Na Cl: đèn cháy sáng hơn 
II. Phân loại các chất điện li 
Nhận xét kết quả thí nghiệm: 
2. Độ điện li 
03 Tháng Bảy 2023 
 a) Chất điện li mạnh: là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. 
Được biểu diễn bằng dấu “ ” 
 - Gồm axit mạnh, bazơ tan và hầu hết các muối. 
HNO 3 → H + + NO 3 - 
H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- 
KOH → K + + OH - 
Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - 
AgNO 3 → Ag + + NO 3 - 
MgCl 2 → Mg 2+ + 2Cl - 
03 Tháng Bảy 2023 
 b) Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion. Phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. 
Được biểu diễn bằng dấu “ ” 
 - Gồm axit yếu, bazơ yếu... 
CH 3 COOH H + + CH 3 COO - 
Mg(OH) 2 Mg 2+ + 2OH - 
Axit : đa số axit mạnh điện li mạnh: 
 - Điện li mạnh : HCl, HBr, HI, HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 , HClO 3 .... 
 - Điện li yếu : CH 3 COOH, HClO, H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HNO 2 , H 3 PO 4 , HF... 
Bazơ : bazơ tan điện li mạnh: 
 - Điện li mạnh (tan) : LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 
 - Điện li yếu (ít tan) : các hidroxit còn lại 
Dấu hiệu nhận biết chất điện li mạnh 
Muối : đa số muối đều là điện li mạnh 	 
Dấu hiệu nhận biết chất điện li mạnh 
Bảng tính tan: SGK bìa cuối 
Vận dụng 
a) Tại sao dd HCl, dd NaOH, dd NaCl lại dẫn điện được? 
 b) Tại sao NaCl là chất điện li mạnh? Còn CH 3 COOH là chất điện li yếu? 
2. Viết phương trình điện li của các chất sau: 
NaOH, HF, HClO, K 2 SO 4 , FeCl 3 , AgNO 3 , Na 2 S , NaHSO 3 
 Do trong dd của chúng có chứa các tiểu phân mang điện tích. Được gọi là ion. 
Trả lời câu 1a): 
Trả lời câu 1b): 
 - Chất điện li mạnh: là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. 
 - Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion. Phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. 
2. Viết phương trình điện li của các chất sau: 
	NaOH 
	HF 
	HClO 
	K 2 SO 4 
	FeCl 3 
	AgNO 3 
	Na 2 S 
	NaHSO 3 
→ Na + + OH¯ 
 H + + F¯ 
 H + + ClO¯ 
→ 2K + + SO 4 2- 
→ Fe 3+ + 3Cl¯ 
→ Ag + + NO 3 ¯ 
→ 2Na + + S 2- 
→ Na + + HSO 3 ¯ 
Bài tập: 
Câu 1: viết phương trình điện li : 
	NaCl → Na + + Cl - 	 
	CuSO 4 → Cu 2+ + SO 4 2- 
	NaOH → Na + + OH - 
	Mg(NO 3 ) 2 → Mg 2+ + 2NO 3 - 
	(NH 4 ) 3 PO 4 → 3NH 4 + + PO 4 3- 
	AgNO 3 → Ag + + NO 3 - 
	HNO 3 → H + + NO 3 - 
	CH 3 COOH ⇔ CH 3 COO - + H + 
Cu(NO 3 ) 2 → Cu 2+ + 2NO 3 – 
Al(OH) 3 ⇔ Al 3+ + 3OH – 
Fe(OH) 2 ⇔ Fe 2+ + 2OH – 
NH 4 Cl → NH 4 + + Cl – 
Na 2 S → 2Na + + S 2- 
CH 3 COONa → CH 3 COO – + Na + 
NaHCO 3 → Na + + HCO 3 – 
Ba(NO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2NO 3 – 
Na 3 PO 4 → 3Na + + PO 4 3- 
H 2 SO 3 ⇔ 2H + + SO 3 2– 
C 12 H 22 O 11 → ko điện li 
Ca(OH) 2 → Ca 2+ + 2OH¯ 
SO 3 → ko điện li 
Na 2 O → tan trong nước tạo NaOH 
HNO 2 ⇔ H + + NO 2 ¯ 
NaClO 3 → Na + + ClO 3 ¯ 
HClO 4 → H + + ClO 4 ¯ 
KMnO 4 → K + + MnO 4 ¯ 
CuSO 4 .H 2 O → Cu 2+ + SO 4 2- + H 2 O 
KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O → K + + Al 3+ + 2SO 4 2- +12H 2 O 
Câu 2: Tính nồng độ mol/lít của ion OH¯ có trong 100ml dung dịch Ca(OH) 2 có chứa 0,74g chất tan. 
n Ca(OH)2 = 
 Ca(OH) 2 → Ca 2+ + 2OH¯ 
	0,01	 
=> [OH¯] = 	 
0,02 mol 
Câu 3: Tính nồng độ mol/lít của ion Na + trong dung dịch chứa NaNO 3 0,01M, Na 2 SO 4 0,02M và NaCl 0,03M. 
NaNO 3 → Na + + NO 3 ¯ 
Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- 	 
NaCl → Na + + Cl¯ 
=> [Na + ]= 0,01 + 0,04 + 0,03=0,08M 
0,01M	0,01M 
0,02M	0,04M 
0,03M	0,03M 
Câu 4: Trộn 300ml dung dịch NaCl 0,1M với 100ml dung dịch Na 2 SO 4 0,2M. Xác định [ion] có mặt trong dung dịch thu được 
nNaCl = C M .V dd = 0,1.0,3=0,03mol 
nNa 2 SO 4 = C M .V dd = 0,2.0,1=0,02mol 
NaCl → Na + + Cl¯ 
Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- 
	[ Na + ]= 
	[ Cl¯ ]= 
	[ SO 4 2- ]= 
0,03	 0,03 0,03mol 
0,02	 0,04 0,02mol 
Câu 5: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,01M. Xác định [ion] có mặt trong dung dịch thu được 
Tự giải nhé 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_bai_1_su_dien_li_nam_hoc_2022_2023_nhom.ppt