Bài giảng Hóa học 11 - Bài 9: Axit Nitric và Muối Nitrat (Tiết 1) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 9: Axit Nitric và Muối Nitrat (Tiết 1) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4

 * NO2 là khí màu nâu đỏ.

NO là khí không màu, hóa nâu trong không khí.

N2O là khí vui, khí gây cười.

N2 không duy trì sự hô hấp, sự cháy.

NH4NO3 không sinh ra ở dạng khí, nhưng khi cho kiềm vào dung dịch, thấy có khí mùi khai thoát ra.

* Trong dung dịch HNO3 đặc, nguội: Fe, Al và Cr bị thụ động hóa.

 

pptx 14 trang Trí Tài 01/07/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 9: Axit Nitric và Muối Nitrat (Tiết 1) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢ BÓNG THẦN KỲ 
1/ Em hãy xác định số oxi hóa của Nito trong 
hợp chất HNO 3 ? 
2/ Em hãy cho biết màu sắc của 2 khí sau: NO 2 , N 2 ? 
Axit Nitric và Muối Nitrat (tiết 1) 
Bài 9 : 
1 
2 
4 
5 
3 
HNO 3 
Điền các nguyên tử vào các vị trí từ 1 đến 5 để được CTCT đúng? 
I/ Cấu tạo phân tử 
II/ Tính chất vật lí 
III/ Tính chất hóa học 
IV/ Ứng dụng 
O 
O 
O 
H 
N 
HNO 3 
+5 
I/ Cấu tạo phân tử 
II/ Tính chất vật lí 
III/ Tính chất hóa học 
IV/ Ứng dụng 
Chất lỏng 
1 
Chất khí 
2 
Chất rắn 
3 
Màu vàng 
4 
Không màu 
5 
Màu trắng 
6 
Chọn tính chất vật lí đúng của HNO 3 
Tan nhiều trong nước 
7 
Tan ít trong nước 
8 
Không tan trong nước 
9 
Kém bền dưới ánh sáng 
12 
Bền dưới ánh sáng 
11 
Bốc khói mạnh trong kk ẩm 
10 
I/ Cấu tạo phân tử 
II/ Tính chất vật lí 
III/ Tính chất hóa học 
IV/ Ứng dụng 
Cu + 4HNO 3 (loãng) Cu(NO 3 ) 2 +2NO 2 +2H 2 O 
S + 6HNO 3(đặc) H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O 
3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 
0 
+2 
+5 
+4 
a/ Tác dụng với kim loại 
b/ Tác dụng với phi kim 
c/ Tác dụng với hợp chất 
0 
+6 
+5 
+4 
+2 
+3 
+5 
+2 
I/ Cấu tạo phân tử 
II/ Tính chất vật lí 
III/ Tính chất hóa học 
IV/ Ứng dụng 
1/ TÍNH OXI HÓA 
Với M là kim loại, n: hóa trị cao nhất của M 
M +HNO 3 
M(NO 3 ) n + 
NO 2 
NO 
H 2 O 
+ 
HNO 3 loãng 
HNO 3 đặc 
M khử TB,yếu: 
 Pb, Cu, Ag 
HNO 3 loãng 
M : khử mạnh: 
 Al, Mg, Ca còn có thể 
N 2 O 
N 2 
NH 4 NO 3 
 a. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) 
H 2 O 
+ 
H 2 O 
+ 
1/ TÍNH OXI HÓA 
I/ Cấu tạo phân tử 
II/ Tính chất vật lí 
III/ Tính chất hóa học 
IV/ Ứng dụng 
* NH 4 NO 3 không sinh ra ở dạng khí, nhưng khi cho kiềm vào dung dịch, thấy có khí mùi khai thoát ra. 
* Trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội: Fe, Al và Cr bị thụ động hóa. 
 * N 2 O là khí vui, khí gây cười. 
 * N 2 không duy trì sự hô hấp, sự cháy. 
LƯU Ý 
 * NO 2 là khí màu nâu đỏ. 
 * NO là khí không màu, hóa nâu trong không khí. 
1/ Al + 4HNO 3 (loãng) Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 
2/ C + 4HNO 3(đặc) → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O 
3/ CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O 
4/ NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O 
5/ CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O 
Tính axit 
0 
+3 
+5 
+2 
0 
+4 
+5 
+4 
I/ Cấu tạo phân tử 
II/ Tính chất vật lí 
III/ Tính chất hóa học 
IV/ Ứng dụng 
Mỗi chúng ta hãy là 1 cánh én nhỏ để góp phần lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_9_axit_nitric_va_muoi_nitrat_tiet_1.pptx