Bài giảng Hóa học 11 - Bài học 10: Photpho

Bài giảng Hóa học 11 - Bài học 10: Photpho

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

Ứng dụng

Trạng thái tự nhiên

Sản xuất

 

pptx 21 trang lexuan 12173
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài học 10: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10: PHOTPHOI. Vị trí và cấu hình electron nguyên tửII. Tính chất vật líIII. Tính chất hóa họcIV. Ứng dụngV. Trạng thái tự nhiênVI. Sản xuất Nội dung bài học1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử:Ô: Nhóm: Chu kì: Cấu hình e: 151s22s22p63s23p3VA32. Tính chất vật lý:Rắn, trong suốtBột, dễ hút ẩm và chảy rữaTrắng hoặc hơi vàngĐỏRất độc và gây bỏng daKhông tan, nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ: C6H6, CS2 ...Phát quang Không phát quangKhông tan trong dung môi thông thườngKhông độcTrạng thái, màu sắcKhả năng phát quangTính độcTính tanTính bềnBảo quảnKém bền, dễ bốc cháy trong không khí (>40oC).Bền hơn, bốc cháy ở to > 250oC.Ngâm trong nướcTrong bình kín và khôP trắngP đỏSơ đồ chuyển hóa P đỏ và P trắng:Nhiệt độ, không có kkLàm lạnh2500C, không có kkHơi PMột số hình ảnh về bỏng P trắngTại nạn cháy xe do vận chuyển photpho trắng 3. Tính chất hóa học:-30+3+5Thể hiện tính oxi hóaThể hiện tính khửP=> Khi tham gia phản ứng photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử2P + 3Ca00Ca3P2+2-3Canxi photphua 0 -3 P + 3e P=>Thể hiện tính oxi hoáa) Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại mạnh → muối photphua 2P + 3O2(thiếu) 2P2O3 4P + 5O2(dư)2P2O50 +5 0 +3( Điphotpho trioxit )( Điphotpho pentaoxit )b) Tính khử:Tác dụng với các phi kim hoạt động như: oxi, halogen, lưu huỳnh, và các hợp chất có tính oxi hoá mạnh khác.Photpho cháy được trong không khí khi đốt nóng:- Thiếu oxi:- Dư oxi: Photpho cháy được trong không khí khi đốt nóng:t02P + Cl2(thiếu) 2PCl3 0 +32P + 5Cl2(dư­) 2PCl5 0 +5- Thiếu clo:- Dư clo:t0Photpho tricloruaPhotpho pentaclorua- Photpho tác dụng dễ dàng với khí clo khi đốt nóng:4. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất:Axit photphoricDiêmBomĐạn khóiPháo hoaĐạn cháy5. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNApatit 3Ca3(PO4)2.CaF2Photphorit Ca3(PO4)2- Trong tự nhiên không gặp P ở dạng tự do mà gặp ở dạng hợp chất:- P có trong protein thực vật:6. Sản xuất:Nung: quặng photphorit (hoặc apatit), cát, than cốc ở 12000C trong lò điện => P trắng dạng rắnCa3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 3CaSiO3 +2P + 5COt0Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng ?A) Nguyên tử của nguyên tố photpho có 5 electron ở lớp ngoài cùng.C) Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng vào mục đích quân sự.D) Photpho có 2 dạng thù hình quan trọng là photpho đỏ và photpho trắng, trong đó photpho trắng kém bền hơn photpho đỏ.Phần lớn photpho sản xuất H3PO4B) Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit làA) Ca3(PO4)2B) NH4H2PO4C) Ca(H2PO4)2 D) CaHPO4Câu 3: Đốt cháy p trong không khí clo dư sau phản ứng thu được chất nào A. PCl2	 B. PCl3	 C. PCl5 D. PCl6Câu 5: Có mấy dạng thù hình của p là quan trọng nhất A) 3 dạng: Pđỏ, Ptrắng, PvàngD) 2 dạng: P đỏ ,P trắngC) 1 dạng: PđỏB) 1 dạng: P trắng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_hoc_10_photpho.pptx