Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A9
VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
Phan Bội Châu (1867 - 1940), hiệu là Sào Nam, tự Hải Thụ
Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước
Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước
6 tuổi học 3 gày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi đọc hết sách Luận ngữ, 13 tuổi đỗ đầu kì thi Huyện.
1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (NĂM 1914) Mục tiêu bài học Chủ trương, hoạt động cứu nước, những đóng góp của Phan Bội Châu trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX Điều ấn tượng, trân trọng và bài học rút ra từ những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (NĂM 1914) Phan Bội Châu với xu hướng bạo động BÀI 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (NĂM 1914) VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ Phan Bội Châu (1867 - 1940), hiệu là Sào Nam, tự Hải Thụ Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước 6 tuổi học 3 gày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi đọc hết sách Luận ngữ, 13 tuổi đỗ đầu kì thi Huyện. 1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng Nét chính về tiểu sử của Phan Bội Châu Một số hình ảnh về Phan Bội Châu Chủ trương cứu nước Mục tiêu: Giải phóng dân tộc, Cứu nước -> cứu dân; Xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, chính trị tiến bộ,.. Phương pháp : - Dựa và Nhật để đánh Pháp - Bạo động vũ trang (Nợ máu phải trả bằng máu). Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa ). Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập. Vì sao Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản - Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905 Kẻ thù: Thực dân Pháp Phan Bội Châu với xu hướng bạo động HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC Chủ trương nhiệm vụ Hoạt động tiêu biểu Kết quả HỘI DUY TÂN (1904) - 5-1904, thành lập Hội Duy Tâ n. - Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chỉnh thể quân chủ lạp hiến ở VN Tổ chức phong Trào Đông Du đưa sinh viên sang Nhật học tập. 8-1908, Pháp-Nhật câu kết, trục xuất các lưu học sinh và Phan Bội Châu về nước -> Phong trào Đông du tan rã VIỆT NAM QUANG PHỤC HỘI (1912) - 6-1912 thành lập Việt Nam quang phục hội. - Đ á nh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam Hội đã cử những người bí mật về nước trừ khử những tên đầu sỏ và những tay sai đắc lực của chúng - Đã đạt được một số kết quả nhất định, song Pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố. - 24/12/1913 Phan Bội Châu bị bắt giam nhà tù Quảng Đông - Năm 1916, Việt Nam Quang phục hội tan rã Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh. Tich cực Hạn chế Xác định đúng kẻ thù: Pháp Chủ trương bạo động là đúng Tổ chức, tập hợp lực lượng chống pháp Chưa xác định đúng đắn, đầy đủ nhiệm vụ cách mạng VN. Đánh Pháp dựa vào Nhật( Không hiểu rõ bản chất của đế quốc). Ra nước ngoài cầu viện, mà không chú ý phát triển lực lượng nòng cốt chính của dân tộc. Ý nghĩa Khuấy động tinh thần yêu nước, c ổ vũ tinh thần tự lập, tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân , tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh. Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu? BÀI 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (NĂM 1914) Vì sao phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX của Phan Bội Châu thất bại? Em hãy rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử? Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX của Phan Bội Châu thất bại vì: Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng Còn ảo tưởng về kẻ thù chưa hiểu rõ được bản chất của Chủ nghĩa Đế quốc Chưa thấy được sức mạnh to lớn của toàn dân tộc (giải quyết 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ) Bài học rút ra Xác định đúng bạn và thù Xác định đúng kẻ thù dân tộc, tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chính Đấu tranh bằng bạo lực cách mạng, có sự chuẩn bị chu đáo Xây dựng lực lượng CM (quần chúng nhân dân) phát huy sức mạnh toàn dân BÀI 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (NĂM 1914)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_23_phong_trao_yeu_nuoc_va_cach_mang.ppt