Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A7 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A7 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Những năm đầu, Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công.

Từ cuối 1916 trở đi, Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu.

 

ppt 34 trang Trí Tài 03/07/2023 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A7 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) 
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914–1918) 
NỘI DUNG BÀI HỌC: 
2/. Nguyên nhân trực tiếp 
1/. Nguyên nhân sâu xa 
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) 
2/. Giai đoạn thứ hai (1917-1918) 
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH 
Trước 
c hiến tranh thế giới thứ nhất 
Lược đồ hai khối quân sự 
 BÀI 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918 
II. Diễn biến chiến tranh 
Anh 
Ph 
á 
p 
Bun 
- 
ga 
- 
ri 
Nga 
Á 
o 
– 
Hung 
An 
- 
ba 
- 
ni 
Italia 
X 
é 
c 
- 
bi 
Ai 
- 
len 
Ru 
- 
ma 
- 
ni 
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918) 
BỈ 
ĐỨC 
HY LẠP 
THỔ NHĨ KỲ 
Phe liên minh 
Phe hiệp ước 
CHÚ GIẢI 
Biên giới quốc gia 
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi 
1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga. 
3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp. 
4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức. 
Chiến tranh bùng nổ 
 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng diễn ra trên 2 mặt trận Đông Âu và Tây Âu 
Ngày 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung và vợ ông bị ám sát. 
Phe liên minh chiếm ưu thế 
 BÀI 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918 
II. Diễn biến chiến tranh 
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916): 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
- Ngày 3/8/1914, Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây, tràn qua Bỉ và đánh thọc sang Pháp => Pari bị uy hiếp 
1914 
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp, Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được cứu nguy. 
1914 
- Năm 1915, liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga, vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên một mặt trận dài 1,200 km. 
1915 
Mẫu xe tăng Mark của Quân đội Anh 
Loại siêu pháo cỡ lớn 380 mm của Đức 
TAØU CHIEÁN CUÛA ANH 
MÁY BAY TRINH SÁT 
Nhiều binh sĩ Pháp thấy họng đau rát, khó thở khi hít khí clo trên chiến trường 
Hình ảnh những binh lính đeo mặt nạ phòng độc là điều quen thuộc trong Thế chiến I. 
23:20 
12 
1916 , Mặt trận phía Tây –Trận Vecđoong -> “Cối xay thịt” 
Đ Ứ C 
PHÁP 
- Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng nề . 
1916 
Những năm đầu, Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công. 
Từ cuối 1916 trở đi, Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu. 
 BÀI 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918 
II. Diễn biến chiến tranh 
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916): 
Nhận xét: 
Chiến tranh chiến hào trong CTTG I 
Thời gian 
Chiến sự 
Kết quả 
1914 
- Mặt trận phía Tây: ngay đêm 3/8, Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp 
- Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ 
- Mặt trận phía Tây: quân Anh đổ bộ vào lục địa Châu Âu 
- Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp, uy hiếp thủ đô Pa-ri 
- Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt 
- Cứu nguy cho Pa-ri 
Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 780km 
1915 
- Mặt trận phía Đông: Đức, Áo-Hung dồn binh lực tấn công Nga 
Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200km 
1916 
- Mặt trận phía Tây: Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong 
- Đức không hạ được Véc-đoong. Hai bên thiệt hại nặng 
 BÀI 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918 
II. Diễn biến chiến tranh 
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918): 
Những sự kiện quan trọng trong năm 1917? 
2/1917, ở Nga, cách mạng tháng Hai thành công-> 
chế độ Nga hoàng bị lật đổ 
nhưng chính phủ tư sản vẫn theo duổi chiến tranh. 
MAT-XCƠ-VA 
Đức tuyên bố chiến tranh tàu ngầm U-boat 
TÀU NGẦM CỦA ĐỨC TẤN CÔNG VÀO tàu chở khách CỦA MỸ 
=> 2/4/ 1917 tổng thống Mĩ Wilson tuyên chiến với Đức 
 Tại sao Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất muộn? 
Mĩ lợi dụng chiến tranh âm thầm bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho 2 phe nhằm thu lại lợi nhuận khổng lồ. 
Lợi dụng các nước xâu xé để chọn phe ưu thế, tham gia sau cùng để chiếm ưu thế. 
Phong trào phản đối chiến tranh của giai cấp vô sản lên cao. 
 Mĩ lo sợ các nước sẽ tiến đến Mĩ, vì Mĩ là một nước tư bản, nên muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 
 Tại sao Mĩ đứng về phe Hiệp ước 
1917, Mĩ tham gia chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước 
Được chia lợi nhuận nhiều hơn sau khi chiến tranh kết thúc 
 Ngăn chặn phong trào cách mạng thế giới đang lan rộng 
2/4/1917 MĨ TUYÊN CHIẾN 
VỚI ĐỨC 
- 7/ 11/1917, CM th áng Mười Nga thành công , chính quyền vô sản do Lê ni n đứng đầu được thành lập=> Tuyên bố rút ra khỏi cuộc chiến . 
Sắc lệnh hòa bình 
Năm 1917 , Nga rút khỏi chiến tranh. 
 Phe hiệp ước chiếm ưu thế 
 BÀI 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918 
II. Diễn biến chiến tranh 
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918): 
 Đầu năm 1918, lợi dụng quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp. 
=> Chính phủ Pháp phải bỏ Pari. 
THÁNG 7/1918 , 65 vạn quân MĨ 
ĐỔ BỘ VÀO CHÂU ÂU 
-> Đứng đầu phe Hiệp ước 
 9/1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ. 
 Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận. 
 Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11) 
Đức kí hiệp định đầu hàng khong điều kiện(11/11/1918) 
Lính Việt Nam bị Pháp bắt sang tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất 
2 . Giai đoạn thứ hai (191 7 - 191 8 ) 
Thời gian 
Chiến sự 
Kết quả 
2/ 1917 
Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga thành công 
Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. 
4/1917 
Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước 
Có lợi hơn cho phe Hiệp ước 
 1917 
Chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. 
Hai bên ở vào thế cầm cự 
11/1917 
Cách mạng tháng 10 Nga thành công 
Chính phủ Xô viết thành lập 
3/1918 
Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp 
Nga rút khỏi chiến tranh 
7/1918 
Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. 
Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 
9/11/1918 
Cách mạng Đức bùng nổ 
Nền quân chủ bị lật đổ 
11/11/ 
1918 
Chính phủ Đức đầu hàng 
Chiến tranh kết thúc 
Bản đồ 
chính trị 
thế giới 
Sau 
c hiến tranh thế giới thứ nhất 
Châu Âu trước chiến tranh thế giới thứ nhất 
Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
Thực Hiện: Thiều Huế 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_6_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_191.ppt