Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học

Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học

Khái niệm:

 Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)

Công dụng:

 + Kích thích các quá trình sinh trưởng của cây.

 + Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.

=> Cây trồng chỉ hấp thụ được 30-40% lượng đạm cung cấp.

 

pptx 19 trang lexuan 10520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN #Tổ 1Bài 12: Phân bón hóa học Là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.Thế nào là phân bón hóa học ?PHÂN VI LƯỢNGPHÂN ĐẠMPHÂN LÂNPHÂN KALIPHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢPPHÂN ĐẠMKhái niệm: Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)Công dụng: + Kích thích các quá trình sinh trưởng của cây. + Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.=> Cây trồng chỉ hấp thụ được 30-40% lượng đạm cung cấp. Cây hành khi không có phân đạmTHỰC TẾ TRONG TRỒNG TRỌTCây hành khi có phân đạmĐiều kiện sử dụng của phân đạm: Sử dụng trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh.=> Đa số những người nông dân ở địa phương đều sử dụng phân đạm để tăng năng suất cây trồng.Cần lưu ý: Phân đạm dễ hút nước và bị chảy rữa.=> Bảo quản nơi khô ráo. Cách đánh giá độ dinh dưỡng: Dựa vào %N trong phân bón.*Bài tập: Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là : GiảiGiả sử theo đề ta có 100g phân urê=> Có 95g (NH2)2CO và 5g (NH4)2CO3Ta có : n(NH2)2CO 1,58 (mol), n(NH4)2CO3 0,05 (mol)=> nN= 2n(NH2)2CO + 2n(NH4)2CO3= 2* 1,58+ 2*0,05 = 3,26 (mol)=> mN= 3,26*14=45,64 (g)=> Độ dinh dưỡng là 45,64%PHÂN ĐẠMPHÂN ĐẠM AMONIPHÂN ĐẠM NITRATPHÂN URÊI - PHÂN ĐẠMPhân đạm amoni (NH4+) Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, Điều chế: NH3 + axit tương ứng muối amoni2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (muối amoni sunfat)NH3 + HCl NH4Cl (muối amoni clorua)*Ví dụ:Câu hỏi đặt ra : Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không?Không. Vì gây thất thoát đạm.NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + NH3 + H2OKhông. Vì càng làm tăng độ chua của đấtNH4 + H+ + NH3 2. Phân đạm nitrat: (NO3-) Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2, Điều chế: Muối cacbonat + axit nitric HNO3 Muối nitratCaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (muối canxi nitrat)*Ví dụ:3. Urê : ((NH2)2CO)Là loại phân đạm tốt nhất, là chất rắn màu trắng , tan tốt trong nước. %N = (2 x 14)/60 = 46% Điều chế: CO2 + 2NH3Câu hỏi: Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi? Tại sao không bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm? Đáp án: Phân urê được sử dụng rộng rãi vì %N lớn. Không bón cho vùng đất kiềm vì gây thất thoát đạm: 	(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3NH4+ + OH -> NH3 + H2O(NH2)2CO + H2OBÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1 :Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất ? A. NH4NO3 B.NH4Cl C.(NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 2 :Phân đạm gồm có mấy loại chính ? A. 4 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 1 loại Câu 3 :Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion: A. NO3- và NH4+ B. NH4+, PO43- C. PO43- ,K+ D. K+ , NH4+CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx