Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài 25: Từ cảm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài 25: Từ cảm

Một mạch kín (c) ,trong đó có dong điện cường độ I ,dòng điện I gây ra một từ trường, từ trương gây ra một từ thông riêng qua (c) thì được gọi là từ thông riêng của mạch

 CÔNG THỨC :

 Φ = Li 

Trong đó : + Φ là từ thông (wb)

 + L là hệ số phụ thuộc cấu tạo và kích thước mạch kín (H)

 + I là cường độ (A)

 

pptx 5 trang lexuan 9470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài 25: Từ cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 Từ CảmccTừ thông riêng của mạch kín01Một mạch kín (c) ,trong đó có dong điện cường độ I ,dòng điện I gây ra một từ trường, từ trương gây ra một từ thông riêng qua (c) thì được gọi là từ thông riêng của mạch CÔNG THỨC : Φ = Li Trong đó : + Φ là từ thông (wb) + L là hệ số phụ thuộc cấu tạo và kích thước mạch kín (H) + I là cường độ (A)1 định nghĩa 2 Độ từ cảm Là tên được đặt cho thuộc tính của một thành phần chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua nó và ở đoạn dây thẳng sẽ có một số điện cảm Công thức L = 4π.10−7N2/l.S (25.2)Trong đó:+L: Độ tự cảm của ống dây (H)+N: Số vòng dây (vòng).+l: Chiều dài ống dây (m).+S: Tiết diện ống dây (m2)Chú ý: Ống dây này còn được gọi là cuộn cảm. Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt: L = 4π.10−7μN2/l.S với μ: độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.Chứng minh công thức 25.2Xét cuộn dây có chiều dài l, tiết diện S, được quấn N vòng dây. Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dây, trong lòng cuộn dây xuất hiện từ trường BB=4.π.10−7.N/l.iTừ trường này gây ra từ thông xuyên qua ống dây.Φ=N.B.S=N.(4.π.10−7.N/l.i).S(1)Từ thông này chính là từ thông riêng của cuộn dây nên: Φ=L.i(2) với L là độ tự cảm của cuộn dây.Từ (1) và (2) suy ra độ tự cảm của cuộn dây:L=4.π.10−7.N2/l.S

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_25_tu_cam.pptx