Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Hai đứa trẻ
Mục tiêu
Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng trước mong muốn của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn.
Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chú ý nào các bạn!Hai đứa trẻThạch LamMục tiêuCảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng trước mong muốn của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn.Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch LamI. TIỂU DẪNĐọc kĩ SGK cho biết:Tên thật của Thạch Lam. Quan hệ của ông với nhóm Tự lực văn đoàn.Thuở nhỏ, Thạch Lam sống ở đâu, tại sao người viết sách lại chi tiết về điều này?Nét đặc sắc trong tính cách Thạch Lam là gì?Ông có sở trường ở thể loại nào? Phong cách sáng tác của ông có gì đặc sắc?Một số điểm đáng chú ý:Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn, em ruột của Nhất Linh, Khái Hưng (chuyên viết tiểu thuyết lãng mạn).Thuở nhỏ sống ở phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương – không gian nghệ thuật của truyện ngắn có nét tương đồng.Sở trường là truyện ngắn, thường viết “những truyện không có chuyện” (cốt truyện đơn giản).Đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những biến thái mơ hồ, tinh vi mỗi truyện ngắn như một bài thơ trữ tình đượm buồn.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐỌC kĩ nắm được diễn biến, bố cục truyện ngắn.Trả lời các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Bố cục- Không gian nghệ thuật: phố huyện nghèo, có một ga tàu nhỏ (có nét tương đồng với phố huyện Cẩm Giàng).Văn bản có thể chia làm hai phần:Phần 1: Từ đầu đến “nhỏ dần về phía làng”: Cảnh phố huyện lúc chiều tàn.Phần 2: Tiếp theo đến hết: Phố huyện lúc đêm khuya.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Phố huyện lúc chiều tàn:Mở đầu là cảnh chiều tàn, êm ả gợi nỗi buồn man mác, tạo cảm giác gần gũi, bình dị, mang hồn dân tộc.Cảnh chợ tàn: không còn âm thanh náo nhiệt, chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi vỏ thị và mấy đứa trẻ con nhà nghèo lom khom nhặt nhạnh gợi nỗi buồn thấm thía.Những kiếp người tàn: gia đình chị Tí, bà cụ Thi, chị em Liên, gia đinh bác xẩm kiếp nghèo hèn.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Tâm trạng Liên: + Toàn bộ câu chuyện được khúc xạ qua cái nhìn của Liên – một cô gái mới lớn, nhạy cảm.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Tâm trạng Liên: + Toàn bộ câu chuyện được khúc xạ qua cái nhìn của Liên – một cô gái mới lớn, nhạy cảm.+ Liên dõi theo những gì đang xảy ra xung quanh, cảm thương cho những kiếp người nghèo khó nơi phố huyện.+ Lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn, đôi mắt ngập đầy bóng tối, thương bọn trẻ con nghèo nhưng không có tiền cho II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Phố huyện lúc đêm vềTác giả tập trung miêu tả sự đối lập của ánh sáng và bóng tối. Ánh sáng: nhỏ bé, ít ỏi, thưa thớt (dẫn chứng) Bóng tối: ngày càng dày đặc, như muốn bóp chết ánh sáng (dẫn chứng)II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN- Hình ảnh lặp đi lặp lại: quầng sáng nơi ngọn đèn chị Tí, chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ, cả phố huyện như tập trung tại đây. Ánh sáng và bóng tối là hai hình tượng ẩn dụ cho cuộc sống tối tăm, quẩn quanh, bế tắc. Nhưng ánh sáng không tắt như niềm hi vọng mơ hồ của những con người kia không tắt.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ Chừng ấy người trong bóng tối trông đợi một cái gì tương sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.”II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNNhận xét:Cho ta cảm nhận về cuộc sống lụi tàn, tù túng của những kiếp người sống nghèo đói, quẩn quanh, không ánh sáng, không tương lai trong xã hội cũ.Nhịp sống phố huyện cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, quẩn quanh và tẻ nhạt.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3. Hình ảnh chuyến tàu trong đêm khuya. Được tác giả tập trung miêu tả.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3. Hình ảnh chuyến tàu trong đêm khuya.Được tác giả tập trung miêu tả (dẫn chứng)Liên và An cố thức để đợi chuyến tàu, phố huyện chỉ kết thúc hoạt động khi chuyến tàu đêm đi qua.Ý nghĩa của chuyến tàu đêm: Đó là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mỏi mòn, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐối với chị em Liên chuyến tàu gợi nhớ những kỉ niệm xưa sung sướng tại đất Hà Nội khi thầy chưa mất việc.Đoàn tàu đi qua phố huyện lại trở về với đêm tối mịt mùng, ngọn đèn con của chị Tí lại chập chờn trong tâm trí Liên, theo chị vào trong giấc ngủ. “Giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịnh mịch và đầy bóng tối”.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTâm trạng Liên:- Liên đã quen và không sợ bóng tối nữa;- Trông ngóng, không ngủ trước khi đoàn tàu đi qua;“Lặng theo mơ tưởng” II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNÝ nghĩa nhân đạo:Thể hiện niềm trân trọng, xót thương cho những kiếp người nhỏ bé, sống trong nghèo nàn, tăm tối, buồn chán. Sự thật tâm hồn Thạch Lam diễn ra trong lời văn chương phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ, nhưng bao giờ cũng đằm thắm nhân hậu, cũng nghẹn ngào một chút lệ thầm kín của tình thương. Nếu Thạch Lam theo một chủ kiến nào trong công việc viết văn của anh, thì chủ kiến ấy diễn ra và gợi lên sự xót thương – Thế Lữ.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNLay tỉnh những con người đang buồn chán, đang sống quẩn quanh, lam lũ, hãy cố vươn tới ánh sáng, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng hơn.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN4. Truyện ngắn phần nào còn là một bài ca về thiên nhiên đất nước.Bức tranh quê hương gần gũi mà không kém thơ mộng, gợi cảm.Gắn bó với thôn dã, cảm nhận được cái mùi riêng của quê hương.Những cảnh vật, chi tiết hết sức quen thuộc.III. TỔNG KẾT, LUYỆN TẬPXem Ghi nhớ SGK Lập dàn ý cho đề bài: Phân tích tâm trạng Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.Ngữ liệu tham khảoXuân Diệu gọi cuộc sống nơi phố huyện là sống trong cái “ao đời bằng phẳng”. Thế Lữ gọi bóng tối nơi phố huyện trong truyện ngắn là “thứ bóng tối nhẫn nại uất ức đời thôn quê”.Quan niệm văn chương của THẠCH LAM “Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”THẠCH LAM “Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vị cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn.”HUY CẬNQuanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu,Tới hay lui cũng chừng ấy mặt người.Vì quá quen nên quá đỗi buồn cười,Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện. (Quẩn quanh)Cảm ơn tất cả!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_bai_hoc_hai_dua_tre.pptx