Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
1. Khái lược về truyện
Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng nào đó.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG(1 PHÚT)GHI NHỚ NHẬN DIỆN THỂ LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC Tràng giang Tôi và chúng taTự tình Chí Phèo Thu điếuVĩnh biệt Cửu Trùng Đài Từ ấy Hai đứa trẻ Rô-mê-ô và Giuy-li-et Bến quê Bài ca ngắn đi trên bãi cát Nhật kí trong tùVội vàng Người trong bao thương vợ Một thời đại trong thi ca số đỏ 012345678910203040501’DỮ KIỆN SỐ 2 1.Hà Nội2. Bút Kí, Tùy bút 3. Gia đình nhà nho 4. Tài hoa5. Thiếu quê hương 6. Đường vui 7. Sông Đà8. 1910-19879. Vang bóng một thời10. Huấn cao MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆNTHEO EM : YẾU TỐ NÀO LÀM NÊN TÁC PHẨM TRUYỆN ???Nội dung truyện thường phản ánh những vấn đề nào ?Mời các em theo dõi trích đoạn phim văn học “ Chí Phèo”MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬNI. Truyện :a. Khái niệm:b. Đặc trưng:1. Khái lược về truyện- Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng nào đó.Tác phẩm : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Tác phẩm có những nhân vật nào ? Được kể bởi ai ? Em hãy tóm tắt cốt truyện B. ĐẶC TRƯNG- Thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xêp theo một cấu trúc nào đó.- Nhân vật, tình huống truyện đóng vai trò kết nối các chi tiết , làm nên cốt truyện- Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau.- Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian.C . Phân loại truyện Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại, Truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa, .2. Yêu cầu của đọc truyện Tìm hiểu xuất xứ Yêu cầu đọc truyệnPhân tích nhân vậtPhân tích cốt truyệnGiá trị ND,NTBài tập :
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_bai_mot_so_the_loai_van_hoc_tho_truyen.pptx