Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Một thời đại trong thi ca

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Một thời đại trong thi ca

Tên: Hoài Thanh, tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên ( 1909-1982).

Quê: Nghê An

Gia đình: Nhà nho nghèo ,yêu nước.

Bản thân:

+ Tham gia phong trào yêu nước, hoạt động trong lĩnh vực văn hóa- nghệ thuật.

+ Ông là tác giả của nhiều công trình có giá trị

=> Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Năm 2000 được tặng thưởng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật

pptx 26 trang lexuan 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Một thời đại trong thi ca", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾNVỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY.Câu hỏi số 1 ?Bức tranh này gợi đến những câu thơ trong thơ của Hàn Mặc Tử.Đó là những câu thơ nào , trong tác phẩm nào? Đáp ánMơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà. Đây thôn Vĩ dạ- Hàn Mặc Tử.Câu hỏi số 2 Đáp ánXuân DiệuNhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: “ Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía.Câu hỏi số 3Được sáng tác vào mùa thu năm 1939, bài thơ này được đánh giá là tiêu biểu nhất cho hồn thơ Huy Cận. Đó là bài thơ nào?Đáp ánTràng Giang- Huy Cận “ Lòng quê dợn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA(Trích “ Thi nhân Việt Nam”) Hoài ThanhI. Tiểu dẫnHoàn thành phiếu học tập sau. ( 3 phút)I. Tiểu dẫn.1. Tác giả.Hoài Thanh ..- Quê: .- Gia đình: ..- Bản thân: - Các tác phẩm chính:+ Trước cách mạng: ..+ Sau cách mạng: . Đánh giá chung:2 Văn bản- Bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca.+ Vị trí .+ Nội dung: - Đoạn trích: . Tiểu dẫnTác giảVăn bảnTên: Hoài Thanh, tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên ( 1909-1982).Quê: Nghê AnGia đình: Nhà nho nghèo ,yêu nước.Bản thân:+ Tham gia phong trào yêu nước, hoạt động trong lĩnh vực văn hóa- nghệ thuật.+ Ông là tác giả của nhiều công trình có giá trị=> Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Năm 2000 được tặng thưởng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.Vị trí: Nằm trong phần đầu của cuốn “ Thi nhân Việt Năm” viết năm 1942.Nội dung: Tổng kết một cách sâu sắc nhất về phong trào thơ mới.Đoạn trích: Thuộc phần cuối của bài tiểu luận.Các tác phẩm chính: 19361942Trước cách mạng: Sau cách mạng:194619491950 Cung Chiêu hồn anh Tản Đà và tiểu luận một thời đại trong thi ca. 169 bài thơ của 46 nhà thơ. Lời của tác giả.Nội dung: Tổng kết sâu sắc nhất về phong trào Thơ Mới.Phần1 Phần 2Phần 3MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CANguyên tắc xác định tinh thần thơ mớiTinh thần Thơ Mới- cái tôi cá nhân.Bi kịch trong Thơ Mới và hướng giải quyết bi kịch.BỐ CỤC ĐOẠN TRÍCH010203MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CAII. Đọc- hiểu văn bản1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ Mới.Theo Hoài Thanh, cái khó trong việc xác định Thơ Mới là gì?-Tác giả đưa ra 2 giả thuyết:*Giả thuyết thứ nhất: “ Giá các nhà thơ mới cứ viết những câu như hai câu thơ trích trên này thì tiện cho ta biết mấy.Hôm nay tôi đã chết trong ngườiXưa hẹn nghìn năm yêu mến tôi”*Giả thuyết thứ hai: “Giá như trong thơ cũ chỉ có những trần ngôn sáo ngữ,những bài thơ chúc tụng, những bài thơ vịnh hết cái này đến cái nọ, mà các nhà thơ mới lại chỉ làm những bài kiệt tác thì tiện cho ta biết mấy-Tác giả đưa ra dẫn chúng bằng hình thức so sánh:*Thơ mới:Người giai nhân bến đợi dưới cây giàTình du khách thuyền qua không buộc chặt. (Xuân Diệu)*Thơ cũ:Ô hay ! Cảnh cũng ưa người nhỉAi thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ(Hồ Xuân Hương/Bà Huyện Thanh Quan.Hình ảnh ước lệ, cổ điển.Giọng điệu trẻ trung, hiện đại.Khó khăn:Ranh giới giữa thơ mới và thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra.Trong cả thơ mới và thơ cũ đều đan xen các bài hay và các bài dở.b) Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới- Nguyên tắc thứ nhất: so sánh bài hay với bài hay.-Nguyên tắc thứ hai: nhìn vào đại thể.Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới đó là: Chỉ căn cứ vào cái hay, không căn cứ vào cái dở.Chỉ căn cứ vào đại thể, không căn cứ vào tiểu tiết. Cách nêu nguyên tắcLập luận theo lối quy nạp.Luận chứng tiêu biểu.Luận cứ xác đángLuận điểm rõ ràng.Giản dị, sinh động.Biện chứng khách quan.2.Tinh thần Thơ Mới: Khẳng định cái “ tôi”.Theo Hoài Thanh, cái cốt lõi trong tinh thần Thơ Mới là gì?2. Tinh thần chữ “ tôi”.a) Định nghĩa: Tinh thần thơ mới : chữ tôi,bản chất chữ tôi : quan niệm cá nhân - hiểu theo nghĩa tuyệt đối của nó:“ Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa- hay thơ cũ- và thời nay-hay thơ mới- có thể gồm lại trong hai chữ tôi và ta. Ngày trước là thời chữ ta,bây giờ là thời chữ tôi.Nó giống nhau thì vẫn có chỗ giống nhau như chữ tôi vẫn giống chữ ta. Nhưng chúng ta hãy tìm những chỗ khác nhau.TA-THƠ CŨ	 Chỉ có đoàn thể.Cá nhân chìm trong gia đình, trong quốc gia Có tác giả đã bộc lộ tài năng nhưng chưa thể hiện hết mình.Không dám dùng chữ tôi để nói chyện với chính mình.TÔI- THƠ MỚICái tôi xuất hiện –tuyệt đối.=> Thể hiện sự bùng nổ, trỗi dậy của ý thức cá nhân2. Quan niệm người xưa:Thuật hoài (Tỏ lòng)- Phạm Ngũ LãoVội vàng- Xuân Diệu Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu,Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi. .NNội dung trữ tình của 2 tác phẩm trên là ai? Biểu hiện như thế nào?So sánhThơ cũThơ mớiTaTôiCái chung, ý thức cộng đồng.Cái riêng, ý thức cá nhân.Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về sự nghiệp của Hoài Thanh.Là người có đóng góp lớn cho sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. B. Là nhà viết kịch lỗi lạc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. C.Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. D. Là bậc thầy về tiểu thuyết và truyện ngắn của văn học Việt Nam hiện đại. CỦNG CỐCâu 2: Theo tác giả điều cốt lõi của tinh thần thơ mới là gì? Sự mất dần của cái tôi trong thi đàn Chữ ta với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca. Cái cốt cách hiên ngang của thi sĩ dần biến mất Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca.Câu 3: Theo Hoài Thanh, người đại diện tiêu biểu nhất cho thời đại của chữ tôi là ai?.Hàn Mặc TửXuân DiệuHuy CậnThế LữCâu 4: Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất, về nghệ thuật nghị luận của tác giả ,trong đoạn văn viết về điều cốt lõi nhất của tinh thần thơ mới.Thao tác lập luận so sánh, ngôn ngữ giàu cảm xúc Thao tác lập luận so sánh, ngôn ngữ giàu cảm xúc,giàu hình ảnh, giọng điệu tha thiết sôi nổiC. Thao tác lập so sánh, nghệ thuật ẩn dụ.D. Ngôn ngữ giàu cảm xúc,giàu hình ảnh, giọng điệu tha thiết sôi nổiCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_mot_thoi_dai_trong_thi_ca.pptx