Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

I/Tìm hiểu chung:

1/ Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế:

Là bài văn được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định Đỗ Quang để tế những nghĩa sĩ (khoảng 20 người) đã hi sinh trong trận tập kích đồn giặc Pháp ở Cần Giuộc vào đêm 16/12/1861.

 

ppt 31 trang lexuan 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)13 cán bộ hi sinh khi đi cứu hộ22 chiến sĩ hi sinh vì bị vùi lấpVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC(Nguyễn Đình Chiểu)Mộ Nguyễn Đình ChiểuPHẦN HAI: TÁC PHẨM“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”I/Tìm hiểu chung:1/ Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế:Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài văn tế?PHẦN HAI: TÁC PHẨM“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”I/Tìm hiểu chung:1/ Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế:Là bài văn được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định Đỗ Quang để tế những nghĩa sĩ (khoảng 20 người) đã hi sinh trong trận tập kích đồn giặc Pháp ở Cần Giuộc vào đêm 16/12/1861.Chùa Tôn Thạnh ở ấp Thanh Ba xã Mĩ Lộc huyện Cần Giuộc tỉnh Long An – Nơi NĐC viết văn tế nghĩa dân chết trong trận Cần Giuộc2/ Thể loại văn tế- Loại văn gắn với phong tục tang lễ, bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất.“Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé,Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha.Lấy ai bồng bế vào ra,U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.Kìa những kẻ chìm sông lạc suối,Cũng có người sẩy cối sa cây,Có người leo giếng đứt dây,Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.”(Trích văn tế thập loại chúng sinh)2/ Thể loại văn tế* Nội dung của bài văn tế:Kể lại cuộc đời, công đức của người đã khuất. Bày tỏ niềm tiếc thương của người còn sống đối với người đã chết.2/ Thể loại văn tế- Văn tế được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát,..- Giọng điệu: lâm li, thống thiết, dùng nhiều từ cảm thán.3/ Bố cụcMỘT BÀI VĂN TẾLung khởiThích thựcAi vãnKếtII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Lung khởi (hai câu đầu) : Giới thiệu khái quát về bối cảnh thời đại và nhân vật người nông dân nghĩa sĩ. “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”1. Lung khởi (hai câu đầu) : Giới thiệu khái quát về bối cảnh thời đại và nhân vật người nông dân nghĩa sĩ. “Súng giặc đất rền> Một cuộc chạm trán giữa giặc xâm lược tàn bạo và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.- Câu 2: “Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ”. Mười năm vỡ ruộng > Với hình thức ngắn gọn, 2 câu văn đã dựng nên khung cảnh bão táp của thời đại và sự bất tử của cái chết vì nghĩa lớn của những người nông dân.2. Thích thực:(từ câu 3 đến câu15) Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần GiuộcPHIẾU HỌC TẬPa. Hình ảnh người nông dân trước khi chiến trận xảy ra.- Là những người nông dân nghèo cần cù lao động “cui cút làm ăn ” - Thông thạo với nghề làm ruộng, xa lạ với binh, đao, chiến trận. b. Hình ảnh người nông dân khi giặc xâm lược.- Chờ mong tin đánh giặc của triều đình nhưng không thấy.- Thái độ đối với giặc: căm ghét, căm thù. Thái độ đó được diễn tả bằng những hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực (như nhà nông ghét cỏ, muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ.b. Hình ảnh người nông dân khi giặc xâm lược. - Họ ý thức được phải tự nguyện chiến đấu bảo vệ tổ quốc “Nào đợi ai bắt ra tay bộ hổ”.=> Đây là sự chuyển biến mạnh mẽ, phi thường của người nông dân.c. Tinh thần chiến đấu không ngại hi sinhTinh thần chiến đấu: + Đạp rào lướt tới+ Xô cửa xông vào+ Đâm ngang chém ngượcHàng loạt động từ mạnh, nhịp điệu dồn dập, nhanh mạnh dứt khoát => đặc tả được khí thế chiến đấu mạnh mẽ quyết liệt và làm nổi bật lên sự hi sinh quên mình của các nghĩa sĩ trong trận Cần Giuộcc. Tinh thần chiến đấu không ngại hi sinh -Điều kiện chiến đấu: thiếu thốn, khó khăn: Một manh áo vải; Một ngọn tầm vông, một luỡi dao phay, nồi rơm con cúi- Tinh thần chiến đấu lớn lao.- Những động từ chỉ hành động mạnh mẽ “đạp, lướt, xông, đốt, chém” cùng nhịp độ khẩn trương → làm tăng thêm sự quyết liệt của trận đánh.c. Tinh thần chiến đấu không ngại hi sinh - Lập được những chiến công, kết quả tuy không nhiều nhưng cũng góp phần làm tiêu hao lực lượng của địch.=> NĐC đã dựng lên một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_bai_van_te_nghia_si_can_giuoc_nguyen_di.ppt