Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài thơ số 28

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài thơ số 28

• Rabindranath Tagore (1861 -1941) là nhà thơ lớn, nhà văn hóa lỗi lạc của Ấn Độ.
• Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc tại thành phố Cancutta, bang Bengal.
• Ông đề lại một sự nghiệp văn học đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mà ở lĩnh vực nào ông cũng thành công xuất sắc.
 • Năm 1913, Tagore là người Châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng Nobel về văn học với bản dịch tiếng Anh của tác phẩm Gitanjali (“Thơ Dâng”)

pptx 43 trang lexuan 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài thơ số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THƠ SỐ 28TIỂU DẪN•	Rabindranath Tagore (1861 -1941) là nhà thơ lớn, nhà văn hóa lỗi lạc của Ấn Độ.•	Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc tại thành phố Cancutta, bang Bengal.•	Ông đề lại một sự nghiệp văn học đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mà ở lĩnh vực nào ông cũng thành công xuất sắc. •	Năm 1913, Tagore là người Châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng Nobel về văn học với bản dịch tiếng Anh của tác phẩm Gitanjali (“Thơ Dâng”) 1.TÁC GIẢRABINDRANATH TAGORETÁC PHẨM•	Là một trong những tập thơ nổi tiếng của Tagore, tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng và chinh phục độc giả nhiều nước.•	Gồm 85 bài thơ, sáng tác bằng tiếng Bengal, sau tác giả tự dịch sang tiếng Anh và xuất bản năm 1914.•	Tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình và chất triết lí, vừa thể hiện tinh thần Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại.2. TẬP THƠ NGƯỜI LÀM VƯỜNBài thơ số 28 trích trong tập “Người làm vườn”, là một trong những bài thơ hay nhất của Tagore, có mặt trong nhiều tập thơ tình trên thế giới.3. BÀI THƠ SỐ 28BỐ CỤC6 câu thơ đầu (Tình yêu là sự hòa điệu giữa hai tâm hồn con người).6 câu thơ tiếp (Tình yêu là sự hiến dâng và đón nhận).Những câu thơ còn lại (Tình yêu là sự đa dạng, phong phú, là cuộc sống).ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTình yêu là sự hòa điệu giữa hai tâm hồn con ngườiĐôi mắt băn khoăn của em buồn,Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anhNhư trăng kia muốn vào sâu biển cả.Hình ảnh đôi mắt:Đôi mắt băn khoăn dò hỏi → Khao khát được thấu hiểu trái tim, tình yêu của người mình yêu.Đôi mắt được so sánh với hình ảnh “vầng trăng” muốn dò chiều sâu “biển cả”→ Khao khát hiểu biết trọn vẹn, sâu sắc tâm tưởng của người tình.Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em,Anh không giấu em một điều gìChính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.Nhân vật trữ tình bày tỏ sự chân thành hết mực, nỗ lực làm tất cả để “em” hiểu “anh”, dốc trọn tâm hồn để lấp khoảng cách, để hai tâm hồn được hòa điệu:“ Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt emAnh không giấu em một điều gì”Mặc dù cả hai cùng nỗ lực vươn tới nhau nhưng hiểu biết viên mãn về nhau vẫn là điều bất khả “ Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh”.Tình yêu không chỉ là “tìm kiếm” mà còn là cảm nhận vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn, tính cách của người yêuTình yêu là sự hiến dâng và đón nhận“Nếu . Anh sẽ”“Nhưng . đời anh là ”“Ấy thế mà .”Nếu đời anh chỉ là một viên ngọcanh sẽ đập nó ra làm trăm mảnhvà xâu thành một chuỗiquàng vào cổ emNếu đời anh chỉ là một đóa hoatròn trịa, dịu dàng và bé bỏnganh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc em Những giả thiết của chàng trai thể hiện tình yêu say đắm, nồng nàn, tấm lòng hiến dâng cao cả để cho người yêu mình được hạnh phúc.Nhưng em ơi, đời anh là một trái timNào ai biết chiều sâu và bến bờ của nóEm là nữ hoàng của vương quốc đóẤy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâuCuộc đời chàng trai không như những vật hữu hình vô tri, dễ nhìn dễ cảm mà đó là một trái tim, một thế giới tinh thần bí ẩnQuan niệm về tình yêu của tác giả: Tình yêu vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa hữu hạn vừa vô hạn, muôn cung bậc. Không thể hiểu được tình yêu nếu chỉ đứng ngoài quan sát, lạnh lùng. Chỉ có thể hiểu tình yêu bằng chính tình yêu. Tình yêu là sự đa dạng, phong phú, là cuộc sốngNếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thúNó sẽ nở ra thành nụ cười nhẹ nhõmVà em thấu suốt rất nhanh.Nếu trái tim anh chỉ là khổ đauNó sẽ tan thành lệ trongVà lặng im phản chiếu nỗi buồn u ẩn.Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêuNỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biênNhững đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửuKhát vọng đơn giản hóa tình yêu để người yêu dễ cảm nhận, làm mọi cách để người yêu hiểu rõ tình yêu của mìnhTrái tim anh ở gần em như chính đời em vậyNhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâuTrái tim chứa những cung bậc cảm xúc tưởng chừng như đối lập: niềm vui - khổ đau. Thực chất nó ẩn chứa một triết lí: tình yêu chẳng dễ bày tỏ, không dễ bộc lộ trọn vẹn và không dễ hiểu trọn vẹn; cuộc sống cần là yêu thương.TỔNG KẾTNỘI DUNGBài thơ thể hiện quan niệm về một tình yêu chân chính: Tình yêu cần sự thấu hiểu, cần đến từ hai phía. Tình yêu ẩn chứa nhiều bí ẩn, là một thế giới thiêng liêng, vô hạn. Tình yêu là cuộc sống, hướng con người đến cái thiện, cái đẹp trong tâm hồn.Bài thơ đậm màu sắc trữ tình và tính triết lí Hình ảnh so sánh, ẩn dụ trùng điệp độc đáoTRÁI TIMKhông chỉ làMà (lại) làCUỘC ĐỜIViên ngọcĐóa hoaKhông chỉ làTÌNH YÊUTRÁI TIMMà (lại) làLạc thúKhổ đauCấu trúc so sánh, ẩn dụ trùng điệp độc đáo trong bài thơ: Đưa ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C)CÂU 1: Tập thơ được nhận giải Nobel về Văn học năm 1913?CÂU 2: Lần thứ hai, nhà thơ giả định mình là gì?CÂU 3: Hoàn thành câu thơ sau “Đôi mắt em muốn nhìn vào ________ của anh”T H Ơ D  N GĐ Ó A H O A T  M T Ư Ở N G	 CÂU 4: Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 1 ? S O S Á N HCÂU 5: Hoàn thành câu thơ sau “Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là_______” T R Ư Ờ N G C Ử U CÂU 6: Tập thơ “Người làm vườn” gồm 85 bài thơ được viết bằng tiếng? B E N G A NCảm ơn cô và các bạnđã lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_tho_so_28.pptx