Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (tiếp)

Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (tiếp)

 Văn học giai đoạn này phát triển hết sức nhanh chóng về số lượng, sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng.Vd:

+ Từ 1932-> 1941, Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn được 169 bài thơ của các nhà thơ mới cho “Thi nhân Việt Nam” (Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các nhà thơ Cm)

+ Thời kì trung đại chưa có văn xuôi Tiếng Việt, vậy mà chỉ trong gần nửa đầu TKXX, văn học có nhiều tác phẩm văn chương nghệ thuật gắn với tên tuổi: Hoàng Ngọc Phách, Nhóm Tự lực văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao

=> Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người”.

 

pptx 7 trang lexuan 7940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19453. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóngTại sao nói vh thời kì này phát triển nhanh chóng? Nguyên nhân ? Văn học giai đoạn này phát triển hết sức nhanh chóng về số lượng, sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng.Vd:+ Từ 1932-> 1941, Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn được 169 bài thơ của các nhà thơ mới cho “Thi nhân Việt Nam” (Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các nhà thơ Cm)+ Thời kì trung đại chưa có văn xuôi Tiếng Việt, vậy mà chỉ trong gần nửa đầu TKXX, văn học có nhiều tác phẩm văn chương nghệ thuật gắn với tên tuổi: Hoàng Ngọc Phách, Nhóm Tự lực văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao => Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người”.Hoài ThanhHoài ChânHoàng Ngọc PháchNguyễn Công HoanVũ Trọng PhụngNam Cao3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóngNguyên nhân ?	* Nguyên nhân:+ Do cơ cấu xã hội biến đổi nhanh chóng tạo nên một thế hệ công chúng mới với nhu cầu mới Xã hội đặt ra nhiều vấn đề về đất nước, con người, nghệ thuật đòi hỏi văn học giải quyết.+ Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học với sự thức tỉnh, trỗi dậy của “cái tôi” tạo nên một động lực+ Do sức sống nội tại mãnh liệt của bản thân nền vh dân tộc 	Ngoài ra còn các nguyên nhân khác: Thời kì này văn chương trở thành một thứ hàng hoá, viết văn được coi là một nghề để kiếm sống 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_dau_the_k.pptx