Bài giảng Ngữ văn 11 - Tác phẩm Chí phèo

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tác phẩm Chí phèo

Câu hỏi: Tìm tên những tác phẩm của nhà văn Nam Cao trong bài thơ sau:

 Cả đời lão Hạc chuyên cần

 Chắt chiu nhặt nhạnh để phần cho con

 Ở đời không thể sống mòn

 Mà như giăng sáng vuông tròn trước sau

 Chí Phèo cuộc sống đớn đau

 Bị lưu manh hóa cơ cầu mà chi!

 Vợ con cơm áo xá gì?

 Đời thừa cơ cực đến khi bạc đầu

 Cuộc sống tươi đẹp thấy đâu

 Một bữa no khiến ta đau đớn lòng!

 Mấy ai dò được lòng sông

 Phải có đôi mắt sáng trong nhìn đời.

 (Sưu tầm)

 

pptx 70 trang lexuan 24472
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tác phẩm Chí phèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh !HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGCâu hỏi: Tìm tên những tác phẩm của nhà văn Nam Cao trong bài thơ sau: 	 Cả đời lão Hạc chuyên cần	 Chắt chiu nhặt nhạnh để phần cho con	 Ở đời không thể sống mòn	 Mà như giăng sáng vuông tròn trước sau Chí Phèo cuộc sống đớn đau	 Bị lưu manh hóa cơ cầu mà chi! Vợ con cơm áo xá gì?	 Đời thừa cơ cực đến khi bạc đầu Cuộc sống tươi đẹp thấy đâu	 Một bữa no khiến ta đau đớn lòng!	 Mấy ai dò được lòng sông	 Phải có đôi mắt sáng trong nhìn đời.	 (Sưu tầm)Đọc vănI. TÌM HIỂU CHUNGĐọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) 2. Hoàn cảnh sáng tác- Hoàn cảnh lớn: Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến.- Hoàn cảnh cảm hứng: 1941- Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.4. Nhan đề: “Cái lò gạch cũ”; NXB đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”. 1946 Nam Cao đổi thành “Chí Phèo” in trong tập Luống Cày.3. Đề tài: người nông dân nghèo Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNG1. Thể loại: Truyện ngắnI. TÌM HIỂU CHUNGĐọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) 5. Giá trị tác phẩm:- Một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại- Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ Trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc - tóm tắtTrò chơi: Ai nhanh hơn Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGTrò chơi: Ai nhanh hơn1. Nhân vật chính của tác phẩm “Chí Phèo” là ai ? Chí Phèo2. Chí Phèo có xuất thân như thế nào ?Con hoang, bị bỏ rơi3. Năm 20 tuổi, Chí Phèo làm gì cho nhà Lí Kiến ? Canh điền4. Vì sao Chí Phèo bị đi tù ? Do Bá Kiến ghen tuông5. Sau khi ra tù, Chí Phèo thay đổi như thế nào ?Nhân hình, nhân tính6. Chí Phèo đã gặp ai sau khi uống rượu ở nhà Tự Lãng về ? Thị Nở7. Thị Nở đã cho Chí Phèo ăn món gì ? Cháo hành8. Vì sao Thị Nở cự tuyệt Chí Phèo ?Vì Bà Cô Thị Nở ngăn cản9. Khi bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo đã làm gì ? Uống rượu, đâm chết Bá Kiến và Chí Phèo cũng tự sát10. Hình ảnh nào xuất hiện ở cuối tác phẩm?Cái lò gạch “CHÍ PHÈO”Cái lò gạch cũĐi ở, làm canh điềnVào tùRa tùChí Phèo bị cự tuyệt quyền làm ngườiĐâm chết Bá Kiến và tự sátBá KiếnTha hóa (quỷ dữ)Gặp Thị NởBà cô Thị NởUất ức, tuyệt vọng1. Hình ảnh làng Vũ Đại:1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.1 Hình ảnh làng Vũ Đại* Làng Vũ Đại: là bức tranh thu nhỏ của làng Đại Hoàng, quê hương Nam Cao.- Là làng điển hình cho nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám với những mâu thuẫn điển hình: + Nông dân > Nhiều bè cánh, hiện tượng phổ biến ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.+ Loại cùng đinh: ~ Những người nông dân nghèo khổ, tha hóa (Năm thọ, Binh Chức, Chí Phèo)~ Đám đông vô danh (sợ sệt, nhu nhược, ghét lôi thôi)- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt. Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CMCá Kho làng Vũ Đại1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Sự xuất hiện của nhân vật Chí Phèoa/ Tiếng chửi: Đối tượng chửi: trời → đời → cả làng Vũ Đại → ai không chửi nhau với hắn → đứa nào đẻ ra hắn.Mục đích: Chửi vu vơ nhưng ẩn sau là sự khao khát được giao tiếpÝ nghĩa: Bộc lộ tâm trạng cô đơn, đau đớn, khi ý thức được mình bị xã hội xa lánh.Khao khát lương thiện Tấm lòng nhân ái giàu yêu thương của nhà vănGiọng điệu: tả, kể linh hoạt , ngôn ngữ nhà văn hòa cùng ngôn ngữ nhân vật. Cách giới thiệu nhân vật mới mẻ, độc đáo, gây ấn tượng Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Sự xuất hiện của nhân vật Chí Phèob. Lai lịch, bản chất của Chí PhèoTHẢO LUẬN NHÓM4 NHÓMCÁCH THỨC: Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNc. Quá trình tha hóa của Chí Phèo1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Hình tượng của nhân vật Chí Phèoc. Quá trình tha hóa của Chí PhèoNỘI DUNG THẢO LUẬNTrước khi vào tù Chí Phèo là người như thế nào? (xuất thân, năm 20 tuổi Chí Phèo làm gì? Chí có ước mơ gì? Thái độ của Chí khi bị bà ba sai bóp chân?)Vì sao Chí bị vào tù, sau khi ra tù Chí trở thành người như thế nào? (nhân hình, nhân tính )Qua quá trình tha hóa của Chí Phèo, nhà văn đã thể hiện giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo như thế nào? Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNGb. Lai lịch, bản chất của Chí PhèoN1,3: Giíi thiÖu vÒ lai lÞch,b¶n chÊt con ng­ười ChÝ PhÌo trước khi vào tù?N2,4:Qu¸ tr×nh tha hãa cña ChÝ phÌo?CHÍ PHÈO TRƯỚC KHI VÀO TÙCHÍ PHÈO SAU KHI Ở TÙ RAb/ Lai lịch, bản chất con người: Lai lịch: Con hoang Con nuôi Đi ở => Bị bỏ rơi, mồ côi, vô gia cư Đáng thương.- Bản chất: + Sống bằng sức lao động của chính mình. + Hiền như đất. + Cảm thấy nhục và sợ khi bà Ba bắt lên bóp chân Tự trọng và có ý thực về nhân phẩm. + Có ao ước nho nhỏ về một cuộc sống gia đình hạnh phúc, giản dị, bình thường. Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện. * Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn ghen vô cớ của Bá Kiến. Sau bảy, tám năm, Chí Phèo trở thành con người khác hẳn:Trước khi vào tùSau khi ra tùc/ Quá trình tha hóa: - Hình dạng: + Đầu: Trọc lốc. + Răng: Trắng hớn. + Mặt; Đen, cơng cơng. + Mắt: Gườm gườm. + Ngực: Phanh, chạm trổ. Trông gớm chết! Tính cách: + Uống rượu, chửi bới, đập đầu, rạch mặt ăn vạ, dọa nạt, ăn quỵt,  + Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, Là tay sai đắc lực của Bá Kiến.ChÝ phÌo – Nam CaoTổng hợp bằng sơ đồ Qúa trình tha hóa của Chí Phèo CHÍ PHÈO TRƯỚC KHI VÀO TÙ- bị bỏ rơi- đi ở cho nhà này đến nhà khác- có ước mơ giản dị- bị bà ba gọi lên bóp chân: thấy nhục, đáng khinhCHÍ PHÈO SAU KHI Ở TÙ RANhân hình: đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn .Nhân tính: uống rượu say khướt, đến nhà Bá Kiến chửi, rạch mặt ăn vạTiếp tục bị Bá Kiến tha hóa- Hành động: phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui,đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người dân lương thiện- Mặt Chí: mặt của con vật lạLƯƠNG THIỆN, TỰ TRỌNGLƯU MANHQUỶ DỮNhiệt liệt chào mừng quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh !HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGCâu hỏi: Tìm tên những tác phẩm của nhà văn Nam Cao trong bài thơ sau: 	 Cả đời lão Hạc chuyên cần	 Chắt chiu nhặt nhạnh để phần cho con	 Ở đời không thể sống mòn	 Mà như giăng sáng vuông tròn trước sau Chí Phèo cuộc sống đớn đau	 Bị lưu manh hóa cơ cầu mà chi! Vợ con cơm áo xá gì?	 Đời thừa cơ cực đến khi bạc đầu Cuộc sống tươi đẹp thấy đâu	 Một bữa no khiến ta đau đớn lòng!	 Mấy ai dò được lòng sông	 Phải có đôi mắt sáng trong nhìn đời.	 (Sưu tầm)Đọc vănI. TÌM HIỂU CHUNGĐọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) 2. Hoàn cảnh sáng tác- Hoàn cảnh lớn: Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến.- Hoàn cảnh cảm hứng: 1941- Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.4. Nhan đề: “Cái lò gạch cũ”; NXB đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”. 1946 Nam Cao đổi thành “Chí Phèo” in trong tập Luống Cày.3. Đề tài: người nông dân nghèo Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNG1. Thể loại: Truyện ngắnI. TÌM HIỂU CHUNGĐọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) 5. Giá trị tác phẩm:- Một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại- Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ Trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc - tóm tắtTrò chơi: Ai nhanh hơnTiết 50: Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGTrò chơi: Ai nhanh hơn1. Nhân vật chính của tác phẩm “Chí Phèo” là ai ? Chí Phèo2. Chí Phèo có xuất thân như thế nào ?Con hoang, bị bỏ rơi3. Năm 20 tuổi, Chí Phèo làm gì cho nhà Lí Kiến ? Canh điền4. Vì sao Chí Phèo bị đi tù ? Do Bá Kiến ghen tuông5. Sau khi ra tù, Chí Phèo thay đổi như thế nào ?Nhân hình, nhân tính6. Chí Phèo đã gặp ai sau khi uống rượu ở nhà Tự Lãng về ? Thị Nở7. Thị Nở đã cho Chí Phèo ăn món gì ? Cháo hành8. Vì sao Thị Nở cự tuyệt Chí Phèo ?Vì Bà Cô Thị Nở ngăn cản9. Khi bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo đã làm gì ? Uống rượu, đâm chết Bá Kiến và Chí Phèo cũng tự sát10. Hình ảnh nào xuất hiện ở cuối tác phẩm?Cái lò gạch “CHÍ PHÈO”Cái lò gạch cũĐi ở, làm canh điềnVào tùRa tùChí Phèo bị cự tuyệt quyền làm ngườiĐâm chết Bá Kiến và tự sátBá KiếnTha hóa (quỷ dữ)Gặp Thị NởBà cô Thị NởUất ức, tuyệt vọng1. Hình ảnh làng Vũ Đại:1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.1 Hình ảnh làng Vũ Đại* Làng Vũ Đại: là bức tranh thu nhỏ của làng Đại Hoàng, quê hương Nam Cao.- Là làng điển hình cho nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám với những mâu thuẫn điển hình: + Nông dân > Nhiều bè cánh, hiện tượng phổ biến ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.+ Loại cùng đinh: ~ Những người nông dân nghèo khổ, tha hóa (Năm thọ, Binh Chức, Chí Phèo)~ Đám đông vô danh (sợ sệt, nhu nhược, ghét lôi thôi)- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt. Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CMCá Kho làng Vũ Đại1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Sự xuất hiện của nhân vật Chí Phèoa/ Tiếng chửi: Đối tượng chửi: trời → đời → cả làng Vũ Đại → ai không chửi nhau với hắn → đứa nào đẻ ra hắn.Mục đích: Chửi vu vơ nhưng ẩn sau là sự khao khát được giao tiếpÝ nghĩa: Bộc lộ tâm trạng cô đơn, đau đớn, khi ý thức được mình bị xã hội xa lánh.Khao khát lương thiện Tấm lòng nhân ái giàu yêu thương của nhà vănGiọng điệu: tả, kể linh hoạt , ngôn ngữ nhà văn hòa cùng ngôn ngữ nhân vật. Cách giới thiệu nhân vật mới mẻ, độc đáo, gây ấn tượng Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Sự xuất hiện của nhân vật Chí Phèob. Lai lịch, bản chất của Chí PhèoTHẢO LUẬN NHÓM4 NHÓMCÁCH THỨC: Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNc. Quá trình tha hóa của Chí Phèo1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Hình tượng của nhân vật Chí Phèoc. Quá trình tha hóa của Chí PhèoNỘI DUNG THẢO LUẬNTrước khi vào tù Chí Phèo là người như thế nào? (xuất thân, năm 20 tuổi Chí Phèo làm gì? Chí có ước mơ gì? Thái độ của Chí khi bị bà ba sai bóp chân?)Vì sao Chí bị vào tù, sau khi ra tù Chí trở thành người như thế nào? (nhân hình, nhân tính )Qua quá trình tha hóa của Chí Phèo, nhà văn đã thể hiện giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo như thế nào? Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNGb. Lai lịch, bản chất của Chí PhèoN1,3: Giíi thiÖu vÒ lai lÞch,b¶n chÊt con ng­ười ChÝ PhÌo trước khi vào tù?N2,4:Qu¸ tr×nh tha hãa cña ChÝ phÌo?CHÍ PHÈO TRƯỚC KHI VÀO TÙCHÍ PHÈO SAU KHI Ở TÙ RAb/ Lai lịch, bản chất con người: Lai lịch: Con hoang Con nuôi Đi ở => Bị bỏ rơi, mồ côi, vô gia cư Đáng thương.- Bản chất: + Sống bằng sức lao động của chính mình. + Hiền như đất. + Cảm thấy nhục và sợ khi bà Ba bắt lên bóp chân Tự trọng và có ý thực về nhân phẩm. + Có ao ước nho nhỏ về một cuộc sống gia đình hạnh phúc, giản dị, bình thường. Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện. * Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn ghen vô cớ của Bá Kiến. Sau bảy, tám năm, Chí Phèo trở thành con người khác hẳn:Trước khi vào tùSau khi ra tùc/ Quá trình tha hóa: - Hình dạng: + Đầu: Trọc lốc. + Răng: Trắng hớn. + Mặt; Đen, cơng cơng. + Mắt: Gườm gườm. + Ngực: Phanh, chạm trổ. Trông gớm chết! Tính cách: + Uống rượu, chửi bới, đập đầu, rạch mặt ăn vạ, dọa nạt, ăn quỵt,  + Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, Là tay sai đắc lực của Bá Kiến.ChÝ phÌo – Nam CaoTổng hợp bằng sơ đồ Qúa trình tha hóa của Chí Phèo CHÍ PHÈO TRƯỚC KHI VÀO TÙ- bị bỏ rơi- đi ở cho nhà này đến nhà khác- có ước mơ giản dị- bị bà ba gọi lên bóp chân: thấy nhục, đáng khinhCHÍ PHÈO SAU KHI Ở TÙ RANhân hình: đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn .Nhân tính: uống rượu say khướt, đến nhà Bá Kiến chửi, rạch mặt ăn vạTiếp tục bị Bá Kiến tha hóa- Hành động: phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui,đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người dân lương thiện- Mặt Chí: mặt của con vật lạLƯƠNG THIỆN, TỰ TRỌNGLƯU MANHQUỶ DỮ1. Đọc- tóm tắt2. Phân tích2.2 Nhân vật Chí Phèoa. Sự xuất hiện của nhân vật Chí Phèoc. Quá trình tha hóa của Chí PhèoQua quá trình tha hóa của Chí Phèo, Nam Cao đã :Phản ánh hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về thể xác và tinh thần, bị XH cướp đi nhân hình, nhân tính.Sự đồng cảm, xót thương với nỗi bất hạnh của người nông dân bị chà đạpTố cáo tội ác của giai cấp thống trị đã đẩy con người vào con đường tha hóa. Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNb. Lai lịch, bản chất của Chí Phèo1. Đọc- tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản2.2 Nhân vật Chí Phèod. Qúa trình thức tỉnhd/ Cuộc gặp gỡ của Chí Phèo với thị Nở (Quá trình thức tỉnh) Đọc văn Chí Phèo ( Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN- Thị Nở: một người cũng bị cả làng VĐ xa lánh: đần vụng, dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn dòng mả hủi bất hạnh- Chí Phèo đã thức tỉnh.* Sinh lý: Tỉnh rượu, sợ rượu * Nhận thức: - Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo...* Ý thức - Bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn - Suy nghĩ:+ Quá khứ: ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được + Hiện tại: đã già nhưng cô độc + Tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, sợ nhất vẫn là cô độc > khát vọng mãnh liệt được làm người lương thiện+ Nhớ về một thời quá khứ với mơ ước nhỏ bé về hạnh phúc“Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.”+ Ý thức về hiện tại:“Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu... Dẫu sao, đó không phải tuổi mà người ta mới bắt đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời.”+ Sợ cho tương lai:“Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.”→ Tâm hồn Chí Phèo đã được hồi sinh: ý thức đầy đủ, sâu sắc về cuộc đời mình.→ Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm línhân vật tự nhiên, tinh tế, hợp lí. * Thị Nở và bát cháo hànhÝ nghĩa bát cháo hànhVề nội dung:+ Thể hiện sự chăm sóc ân cần, tình thương vô tư, không vụ lợi của thị Nở khi Chí Phèo ốm đau, trơ trọi.+ Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận, là hương vị của hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.Ý nghĩa bát cháo hành+ Là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hồn Chí, gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện tại của mình. Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo.- Về nghệ thuật:+ Là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.+ Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hoá của tình người.=> Chí Phèo đã hoàn toàn thức tỉnh, Chí đang đứng trước tình huống có lối thoát là con đường trở về với cuộc sống của một con người. Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo của nhà văn.e/ Bi kịch bị cự tuyệt của Chí Phèo- Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội .- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo: + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên, thích chí trước thái độ của giận dữ của Thị Nở+ Hiểu rõ sự thật thì ngẩn ra - sửng sốt - không nói lên lời - Thị bỏ đi thì đuổi theo - níu lại - nắm lấy tay - bị đẩy ngã lăn xuống đất.+ Uống rượu - càng uống càng tỉnh - đau khổ, tuyệt vọng - khóc rưng rức - xách dao ra đi - vừa đi vừa chửi. Chí Phèo rơi vào bi kịch đau đớn: Bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện.f. Cuộc trả thù và tự sát ở nhà Bá Kiến- Đứng trước Bá Chí dõng dạc chỉ thẳng tay vào mặt Bá đòi quyền lương thiện. Chí nói 3 câu rất gọn và rõ: + Một câu khẳng định quyết liệt: Tao muốn làm người lương thiện. Tiếng kêu tuyệt vọng của người cùng đường, đó cũng là lời cầu cứu của con người bị cự tuyệt quyền làm người.+ Một câu hỏi uất ức: Ai cho tao lương thiện? Một sự thật phũ phàng và vô cùng đớn đau của một Con Người mà lại không được làm người.+ Một câu khẳng định xót xa: Tao không thể là người lương thiện nữa. Lời xác nhận sự thật. Chí Phèo muốn, Chí Phèo hỏi và Chí phèo hiểu. Sự chuyển đổi cảm xúc ấy diễn ra đầy tự nhiên không gò bó là nhờ ngòi bút nhân đạo tài tình của Nam Cao. + Chí Phèo giết Bá Kiến:  Hành động trả thù.  Tiêu diệt cái ác. Sự phản kháng + Chí Phèo tự sát. Sự cùng đường bế tắc. Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời. Lời nói: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện ? Làm thế nào... ?” Tiếng kêu cứu nhân phẩm khẩn thiết. Lời tố cáo sâu sắc, tiếng chu«ng đòi quyền làm người.  Chí Phèo là điển hình cho người lao động nghèo bị tha hoá nhưng cuối cùng thức tỉnh.Cái lò gạch cũ bỏ không hiện lên trong tâm trí Thị Nở phản ánh quy luật tàn bạo ấy của xã hội thực dân nửa phong kiến: Chừng nào còn giai cấp thống trị tàn bạo, người nông dân còn bị bần cùng hóa dẫn tới lưu manh hóa và mất đi cả nhân hình và nhân tính.g. Hiện tượng Chí Phèo chưa chấm dứt:Cái lò gạch cũ bỏ không hiện lên trong tâm trí Thị Nở phản ánh quy luật tàn bạo ấy của xã hội thực dân nửa phong kiến: Chừng nào còn giai cấp thống trị tàn bạo, người nông dân còn bị bần cùng hóa dẫn tới lưu manh hóa và mất đi cả nhân hình và nhân tính.3. Hình tượngBá KiếnBÁ KIẾN:- Nham hiểm ghê người: Trước sự việc Chí rạch mặt ăn vạ:+ Bá Kiến giải tán đám đông+ Giở giọng đường mật với Chí Phèo:Mời vào nhà uống nướcNhận họ hàng, giết gà mua rượuĐãi thêm đồng bạc.- Nhân cách bỉ ổi.III. TỔNG KẾT Nội dung:Giá trị hiện thực: Tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy Chí Phèo từ người lương thiện trở thành con quỷ dữ Bi kịch tha hóa, lưu manh hóa. Giá trị nhân đạo: Lòng yêu thương con người, thấu hiểu được nỗi thống khổ của con người.Nghệ thuật:Ngôn từ tự nhiên, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.Giọng điệu đa dạng: giọng kể dửng dưng, khách quan, giọng nhân vật bực tức.LCảnh đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm Chí Phèo?	15 chữ cái. H Ắ N V Ừ A Đ I V Ừ A C H Ử I5 chữ cái.Khi đi ở tù về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần?B A L Ầ N11 chữ cáiTruyện ngắn Chí Phèo ban đầu được tác giả đặt tên là gì?C Á I L Ò G Ạ C H C Ũ9 chữ cáiBá Kiến không dùng cách này để biến Chí Phèo thành chỗ “đầy tớ tay chân” trung thành của hắn? C O N N G H I Ệ N5 chữ cáiNgười nào đã làm cho Chí Phèo có ý thức về nhân phẩm của mình sau những năm dài “rạch mặt ăn vạ”?T H Ị N ỞƯƠNGTHI ỆNHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nêu những đóng góp mới mẻ của Nam Cao về đề tài người nông dân qua tác phẩm Chí Phèo?Gợi ý+ Ngô Tất Tố viết về người nông dân khốn khổ với nạn sưu cao thuế nặng.+ Nguyễn Công Hoan viết về người nông dân với nạn cho vay nặng lãi.+ Vũ Trọng Phụng viết về người dân nghèo thành thị * Nam Cao miêu tả số phận bất hạnh của con người trên lĩnh vực miếng ăn hàng ngày (Một bữa no ,Trẻ con không được ăn thịt chó, Đời thừa , Tư cách mõ ).* Sự tha hóa của một bộ phận nông dân bị xô đẩy vào con đường cùng đầy tội lỗi không lối thoát (Chí Phèo)HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGTừ hoàn cảnh của Chí Phèo , anh /chị rút ra cho mình bài học gì ?GỢI Ý- Giáo dục phẩm chất:+ Sống cần biết làm chủ bản thân, vượt qua những sóng gió, khó khăn trong cuộc đời. + Sống cần có trách nhiệm với cộng đồng, với quê hương+ Tránh lạm dụng bia rượu.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNGHọc sinh tìm đọc toàn bộ truyện ngắn “Chí Phèo” và tuyển tập truyện ngắn Nam Cao.Cảm ơn quý thầy, cô cùng các em đã chú ý lắng nghe !chµo t¹m biÖt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tac_pham_chi_pheo.pptx