Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Hầu trời

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Hầu trời

 TIỂU DẪN

1: Nhà Thơ Tản Đà (1889-1939)

Tên khai sinh của ông là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Đạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần chân núi Tản Viên. Vì vậy bút danh Tản Đà của ông là được ghép từ núi Tản Viên và song Đà.

 

pptx 8 trang lexuan 11800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Hầu trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HẦU TRỜI TÁC GIẢTẢN ĐÀ (1889-1939) TIỂU DẪN1: Nhà Thơ Tản Đà (1889-1939)Tên khai sinh của ông là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Đạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần chân núi Tản Viên. Vì vậy bút danh Tản Đà của ông là được ghép từ núi Tản Viên và song Đà.Ông sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên coi người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn “người của hai thế kỷ” (Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hàn từ nhỏ, nhưng sau hai khóa thi Hương hỏng, ông bỏ thi, chuyển sang sang tác văn chương quốc ngữ.Bản thân ông là một người thông minh, tài hoa, giàu bản ngã. Điệu tâm hồn mới mẻ, vừa phóng khoáng, vừa ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục thế hệ độc giả mới đầu thế kỷ XX. Giữa lúc thơ phú nhà nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo, độc đáo. Thơ văn ông như một dấu gạch nối giữa văn học hiện đại và trung đại.“Người mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đang sắp sửa” Hoài Thanh -Ngoài sang tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường sang thơ lục bát, ông được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ việt hay nhất. 2: TÁC PHẨMHoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời vào những năm 20 của thế kỷ XX của chế độ nửa thực dân nửa phong kiến. Tác phẩm được in trong tập “CÒN CHƠI” (1921)Bài thơ ra đời trong khuynh hướng lãng mạn khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm đầy u uất.Bài thơ được Tản Đà viết diễn biến như một câu chuyện có chi tiết và sự kiện đầy hấp dẫn. BỐ CỤCPhần 1: khổ thơ đầu - Nhớ lại cảm xúc đêm qua, đêm được lên tiên.Phần 2: 6 khổ thơ tiếp - Kể chuyện theo hai cô tiên lên gặp trời. Phần 3: 12 khổ thơ tiếp theo – Kể chuyện Tản Đà đọc thơ văn cho trời và tiên nghe.Phần 4: còn lại – Cuộc chia tay đầy lưu luyến của thi sĩ và các vị trư tiên nhà trời

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_hoc_hau_troi.pptx