Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Nguyễn Trãi

-Quan điểm sáng tác: lành mạnh tiến bộ:

+Đối tượng của văn chương là cuộc đời qua sự quan sát, xét đoán, qua rung động của nhà văn.

+Người nghệ sĩ phải có tâm hồn phong phú và tinh tế, phải biết sống cùng mọi người và vạn vật xung quanh , phải có tài quan sát, nghiêm túc, trung thực với trang viết.

 

pptx 16 trang Trí Tài 01/07/2023 1750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁCBẠN ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 4 
HAI ĐỨA TRẺ 
THẠCH LAM 
I . Tìm hiểu chung: 
Tiểu sử: 
-Thạch Lam (1910-1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân) sinh tại Hà Nội, thuở nhỏ sống ở quê ngoại: Phố huyện Cẩm Giàng- Hải DƯơng . 
-Sinh ra trong một gia đình có truyền thống văn học . 
1. Tác giả : 
b) Con người: 
- L à người trầm tĩnh, kín đáo thiên về sống nội tâm . 
- L à người đa cảm, có tâm hồn tinh tế. 
- L à người nhìn đời nhìn người thiên về phía cái đẹp, cái thiện. 
c) Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật: 
-Quan điểm sáng tác: lành mạnh tiến bộ: 
+ Đối tượng của văn chương là cuộc đời qua sự quan sát, xét đoán, qua rung động của nhà văn. 
+ Người nghệ sĩ phải có tâm hồn phong phú và tinh tế, phải biết sống cùng mọi người và vạn vật xung quanh , phải có tài quan sát, nghiêm túc, trung thực với trang viết. 
-Phong cách nghệ thuật: độc đáo 
+ T ruyện không cốt truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội 
 tâm với những cảm xúc mong manh mơ hồ. 
+Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn. 
+Văn phong trong sang giản dị thâm trầm sâu sắc. 
d) Các tác phẩm chính: 
Các tập truyện ngắn : “Gió đầu mùa” (1937) , “Nắng trong vườn” (1938) “ S ợi T óc” (1942) 
Tiểu thuyết “Ngày mới” (1939) 
Tập tiểu luận “Theo dòng” (1941) 
Tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường (1943) 
2. T ác phẩm: 
X uất xứ: In trong tập “ Nắng trong vườn” (1938) 
Vị trí : L à truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam, có sự hòa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạng trữ tình. 
Chủ đề : Bức tranh phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám từ lúc chiều muộn đến đêm khuya qua cái nhìn và tâm trạng của nhân vật Liên . 
- G ồm 3 phần: 
+Phần 1 ( từ đầu đến “ tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng “) Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện lúc chiều muộn. 
+Phần 2 ( tiếp đến “ sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”) Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện khi đêm về. 
+Phần 3 ( còn lại ) : T âm trạng của Liên trong cảnh đợi tàu khi tàu đi qua. 
B ố cục: 
0 2 
III. Tổng kết: 
1 . Nghệ thuật : 
- C ốt truyện đơn giản một kiểu truyện ngắn trữ tình. 
Bút pháp tương phản, đối lập. 
Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. 
Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. 
Giọng điệu thủ thỉ đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. 
2. N ộ i dung 
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn , tăm tối quần quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ. 
C ủng cố kiến thức 
Câu 1: Sở trường của nhà văn Thạch Lam là: 
. 
C 
. Câu 2: Câu nào dưới dây không thuộc về ý nghĩa nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam? 
A. Cảm thương sâu sắc với nỗi đau của những kiếp người nghèo khổ, lay lắt trong xã hội cũ. 
B. Biểu lộ sự trân trọng với những ước vọng đối đời của những kiếp người nghèo khổ. 
C . Tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến. 
D. Luôn hướng họ đến một tương lai tươi sáng. 
A. Tiểu thuyết 
B. Thơ 
C. Truyện ngắn 
D. Kịch 
B 
CÂU 3, Thạch Lam tên thật là : A. Nguyễn Tường TamB. Nhất LinhC. Hoàng ĐạoD. Nguyễn Tường Lân 
Câu 4: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, trích từ tập nào của ông? 
A. Hà Nội băm sáu phố phường. 
B. Gió đầu mùa. 
C. Nắng trong vườn. 
D. Theo dòng. 
D 
C 
Câu 5: Nhận xét về đối thoại trong tác phẩm: 
A. Là độc thoại. 
D. Không có gì đặc biệt. 
C. Biểu hiện cho sự tồn tại chứ không phải sự sống, sự sinh hoạt bình thường. 
B. Rời rạc, không có nội dung cho người cần đối diện. 
C 
A. Bình minh - trưa - chiều. 
B. Trưa - chiều – đêm. 
C. Khuya và về sáng. 
D. Hoàng hôn, đêm, đêm khuya. 
Cảnh vật trong thiên truyện “Hai đứa trẻ” được diễn ra theo trình tự thời gian nào?  
0 6 
D 
Câu 7: Nếp sinh hoạt phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được miêu tả như thế nào? 
A. Náo nức - sinh động. 
B. Trù phú - tươi vui. 
C. Thanh bình - yên ả. 
D. Mỗi lúc một hiu hắt, tàn lụi hơn. 
THANK YOU 
D 
Câu 8: Cảnh nào sau đây không có trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam? 
A 
Phố huyện lúc hoàng hôn. 
B 
Phố huyện trong đêm. 
C 
Phố huyện về khuya. 
D 
Phố huyện lúc bình minh. 
A 
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_10_hai_dua_tre_nam_hoc_2022_2023_n.pptx