Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 11: Chữ người tử tù - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 11: Chữ người tử tù - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7 - Trường THPT Tây Tiền Hải

* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp

- Miêu tả gián tiếp:

+ Sự ngưỡng mộ của người đời: có tài viết chữ nhanh và rất đẹp

+ Lời ngợi ca và ước mong cháy bỏng của viên quản ngục:

 chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm

 Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời

 

ppt 39 trang Trí Tài 01/07/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 11: Chữ người tử tù - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Tuân 
Tiết 39-42 
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 
I.Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả 
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987), 
 quê ở Hà Nội. 
( 1910 – 1987 ) 
 Sinh ra trong một nhà nho khi nền 
 Hán học đã lụy tàn. 
 Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ 
 suốt đời đi tìm cái đẹp. 
Là cây bút có phong cách nghệ 
thuật độc đáo. Sở trường: tùy bút. 
Các ký họa về Nguyễn Tuân 
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. 
2. Tác phẩm 
Tập truyện “Vang bóng một thời” 
 Tập truyện là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng 
 Xuất bản: 
 Dung lượng: 
 Đề tài: 
 Chủ đề: 
- Hình tượng nghệ thuật chính: 
năm 1940 
11 truyện ngắn 
Một thời đã qua nay chỉ còn là Vang bóng 
Viết về những cái tài, những thú vui 
tao nhã phong lưu đậm chất văn hóa. 
 Các nhà Nho lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết với đạo sống của người quân tử; Những người có tài năng phi thường. 
nay 
Xư­a 
- Tóm tắt. 
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” 
- Lúc đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”, in năm 1938. 
- Sau đổi tên thành “Chữ người tử tù”, in trong tập truyện ngắn “Vang bóng một thời.” 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
1. Tình huống truyện 
Huấn Cao 
Viên quản ngục 
+ Có tài viết chữ đẹp 
+ Khát khao ánh sáng 
của chữ nghĩa 
=> Cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp 
+ Tử tù 
+ Quản ngục 
Tình huống truyện 
 đầy kịch tính, éo le 
Làm nổi bật tính cách nhân vật 
Thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm 
- Trên bình diện nghệ thuật : 
- Trên bình diện xã hội : 
> < 
=> Cuộc đụng đầu giữa hai kẻ đối nghịch 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
2. Nhân vật 
a. Nhân vật Huấn Cao 
Nhóm 1: Tìm các chi tiết trong tác phẩm chứng minh vẻ đẹp tài hoa của Huấn Cao? 
Thảo luận nhóm 
Nhóm 2: Tìm các chi tiết trong tác phẩm chứng minh vẻ đẹp khí phách của Huấn Cao? 
Nhóm 3: Tìm các chi tiết trong tác phẩm để chứng minh vẻ đẹp tâm hồn của Huấn Cao? 
Nhóm 4: 
 Nghệ thuật xây dựng nhân vật; Khái quát về nhân vật? 
Quan niệm về cái dẹp của nhà văn thông qua hình tượng Huấn Cao? 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
2. Nhân vật 
a. Nhân vật Huấn Cao 
* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp 
+ Sự ngưỡng mộ của người đời: có tài viết chữ nhanh và rất đẹp 
+ Lời ngợi ca và ước mong cháy bỏng của viên quản ngục: 
 chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm 
 Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời 
 nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành 
 của một đời con người 
=> Vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp 
- Miêu tả gián tiếp : 
- Miêu tả trực tiếp: 
=> Nét chữ thể hiện tâm hồn, chí khí 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
2. Nhân vật 
a. Nhân vật Huấn Cao 
* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp 
* Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng 
- “Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ ” 
=> là người trọng nghĩa, khinh lợi; tâm hồn trong sáng, thanh cao 
 Cho chữ vì “cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và “sở thích cao quý” 
 của viên quản ngục 
=> cảm phục trước một tấm lòng biết trọng giá cái tài, cái đẹp 
- “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” 
=> Lẽ sống của Huấn Cao: sống là phải xứng đáng với những tấm lòng 
=> Vẻ đẹp của một con người có cái tâm trong sáng, cao cả 
CHỮ CÁCH ĐIỆU 
CHỮ MÔ PHỎNG 
CHỮ THƯ HỌA 
Thư pháp bài “Khuê oán” 
CHỮ TẠO HÌNH 
Đức 
Nhẫn 
Tâm 
Chí 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
2. Nhân vật 
a. Nhân vật Huấn Cao 
* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp 
* Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng 
* Huấn Cao là một trang anh hùng, dũng liệt 
- Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ông căm ghét 
 Hành động “rỗ gông” => tư thế hiên ngang, lẫm liệt 
 => dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn hoàn 
 toàn tự do về tinh thần 
 Thái độ “thản nhiên nhận rượu thịt” 
 => phong thái ung dung, tự do tự tại 
=> Vẻ đẹp của một khí phách hiên ngang, bất khuất 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
2. Nhân vật 
a. Nhân vật Huấn Cao 
Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm; 
hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu 
nhưng mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp. 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 
2. Nhân vật 
a. Nhân vật Huấn Cao 
- Quan niệm thẩm mĩ của nhà văn: 
+ Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau. 
+ Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất 
 giữa cái tâm và cái tài . 
=> Đây là một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ . 
- Tình cảm yêu nước thầm kín của nhà văn: 
Yêu mến, ca ngợi Huấn Cao - người kết tinh, lưu giữ vẻ đẹp 
văn hoá truyền thống của dân tộc 
Tinh thần dân tộc, tình cảm yêu mến, trân trọng 
đối với những giá trị văn hoá truyền thống. 
 Hoàn cảnh sống và công việc : 
Làm chức quan coi ngục, đại diện cho pháp luật triều đình phong kiến. 
Sống ở nơi tàn nhẫn, lừa lọc, với lũ quay quắt 
→ Hoàn cảnh dễ làm con người tha hóa 
. Tính cách 
- Khi trò chuyện với thầy thơ lại: 
Tuy chưa gặp Huấn Cao, nhưng đã tỏ ra ngưỡng mộ và khâm phục một con người nổi tiếng tài hoa và khí phách ở vùng tỉnh Sơn . 
Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và đẹp đó không? 
Thầy có thấy người ta đồn, Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không? 
b. Nhân vật viên quản ngục 
- Trong đêm trước khi nhận tù: 
+ Nghĩ ngợi băn khoă n , ngồi bóp thái dương , bộ mặt tư lự  day dứt vì đã chọn nhầm nghề 
+ Sau đó: đường nhăn nheo của bộ mặt tư lự đã biến mất hẳn  có sự lựa chọn đúng đắn cho riêng mình 
 Tính cách nhân hậu, biết giá người và biết trọng người ngay thẳng. 
 Tâm hồn đẹp : “một tấm lòng trong thiên hạ”, “cái thuần khiết giữa một đống cặn bã”, “một thanh âm trong trẻo xen vào giữa một bản nhạc mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”. 
- Khi Huấn Cao cho chữ 
+ Sở nguyện : có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời. 
+ Thái độ : vội khúm núm 
Cung kính, vái lạy người tù, rỉ nước mắt nghẹn ngào khi nghe lời khuyên của Huấn Cao: “ kẻ mê muội này xin bái lĩnh.” 
 Người yêu mến, say mê cái đẹp, cúi lạy trước cái đẹp và cái thiên lương trong sáng. 
Quản ngục 
Nhân cách trong sáng 
Tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” 
Người say mê, quý trọng cái đẹp 
3. Cảnh cho chữ - cảnh xưa nay chưa từng có 
. Hoàn cảnh cho chữ 
	- Thời gian: đêm khuya. 
	- Không gian: 
 Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, dơ bẩn . 
Buồng giam chật hẹp, tăm tối, ẩm ướt, hôi hám, đầy mạng nhện, đầy phân gián phân chuột 
Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc, màu trắng tinh của tấm lụa, mùi thơm của lọ mực và tấm lụa bạch 
Cảnh cho chữ được diễn ra trong thời gian và không gian nào? 
. Tư thế của người cho chữ và người nhận chữ: 
Con người 
Người cho chữ 
Người nhận chữ 
Địa vị 
Kẻ tử tù, sắp phải chịu án chém. 
Quản ngục, trông coi tù nhân, có quyền lực. 
Tư thế 
Và hành động 
+Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô từng nét chữ trên vuông lụa trắng, 
Ung dung, bình tĩnh, tự tin, hiên ngang ban phát cái đẹp. 
+ Khuyên bảo, răn dạy quản ngục về lẽ sống. 
 Làm chủ tình thế và hoàn cảnh 
+ Khúm núm 
 Trân trọng, năng niu, đón nhận cái đẹp. 
+ Cảm động, vái lạy người tù, dòng nước mắt nghẹn ngào. 
 cúi đầu trước cái đẹp, cái thiên lương. 
Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: 
Tù nhân – Cai ngục 
Người ban phát cái đẹp – người đón nhận cái đẹp 
 Cảnh tượng xưa nay chưa từng có. 
 Ý nghĩa cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao: 
- Cái đẹp có thể sinh ra từ trong bóng tối, từ nơi dơ bẩn, tàn ác nhất nhưng không thể cùng tồn tại với cái xấu, cái ác. 
Khẳng định sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp và thiên lương trong sáng đối với cái ác, cái xấu. 
- Cái đẹp có thể cứu rỗi linh hồn con người. 
 Lời khuyên chân thành sẽ cảm hoá con người, hướng con người về với cái thiện. 
Qua cảnh cho chữ, em rút ra được bài học gì? 
Sự bất tử của cái đẹp, của thiên lương 
* Nghệ thuật : 
- Thủ pháp tương phản, đối lập: 
+ Giữa ánh sáng và bóng tối . 
+ Giữa sự hỗn độn xô bồ >< cái cao đẹp và thanh khiết (vuông lụa trắng, thoi mực thơm, nét chữ đẹp). 
+ Giữa người tử tù sắp chết ban phát cái đẹp, cái thiện ><với viên quan coi ngục. 
 Làm nổi bật hình ảnh của Huấn Cao, tô đậm sự thắng thế của cái đẹp. 
- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. 
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo không khí trang nghiêm của cảnh cho chữ. 
* Lời khuyên của HC với QN 
 - Nội dung của lời khuyên : 
 + Quản ngục hãy thay chỗ ở. 
- Ý nghĩa của lời khuyên : 
 + Muốn chơi chữ đẹp phải có thiên lương cao đẹp. 
 + Cái đẹp không thể sống chung cùng một nơi với tội ác. 
- Tác dụng của lời khuyên : 
Cảm hoá sâu sắc tình cảm và nhận thức của viên quan ngục. 
 HC cho chữ và cho bài học về lẽ sống ở đời. 
III. TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật: 
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc. 
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản. 
- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp. 
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại. 
III. TỔNG KẾT 
1. Ý nghĩa: 
Tác phẩm khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người; đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn. 
Bài học liên hệ: 
1. Từ hình tượng nhân vật Huấn Cao, em rút ra cho mình những bài học gì? 
2. Trình bày suy nghĩ của bản thân về việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay? 
CẢM ƠN 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_11_chu_nguoi_tu_tu_nam_hoc_2022_20.ppt