Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023

 Quanh năm buôn bán ở mom sông,

 Nuôi đủ năm con với một chồng.

 Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

 Èo sèo mặt nước buổi đò đông.

 Một duyên hai nợ âu đành phận,

 Năm nắng mười mưa dám quản công.

 Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

 Có chồng hờ hững cũng như không.

 

pptx 12 trang Trí Tài 01/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương vợ 
Trần Tế Xương 
Thương vợ 
 Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
 Nuôi đủ năm con với một chồng . 
 Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
 Èo sèo mặt nước buổi đò đông. 
 Một duyên hai nợ âu đành phận, 
 Năm nắng mười mưa dám quản công . 
 Cha mẹ thói đời ăn ở bạc , 
 Có chồng hờ hững cũng như không. 
Tìm Hiểu Chung 
Tác Giả 
Tác Phẩm 
Trần Tế Xương (1870 - 1907 ) 
Quê quán: Tỉnh Nam Định 
Tú Xương chỉ sống 37 năm và chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp của ông đã trở thành bất tử 
Tú Xương lấy vợ năm 16 tuổi,vợ ông là bà Phạm Thị Mẫn 
Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật. 
THƯƠNG VỢ là bài thơ hay và cảm động nhất . 
Bố cục: 4 phần 
Hai câu đề: Hình ảnh buôn bán, làm ăn vất vả của bà Tú 
Hai câu thực: Sự vất vả,gian truân của bà Tú. 
Hai câu luận: Đức hi sinh đáng quý của bà Tú. 
Hai câu kết: Nỗi lòng thương vợ của Tú Xương. 
Thương vợ 
Hai câu đề 
Hai câu thực 
Hai câu luận 
Hai câu kết 
Công việc:Buôn bán gạo 
Thời gian :quanh năm => triền miên 
Địa điểm:Mom sông 
Nuôi đủ :là đảm đang thao vác 
Nghệ thuật tiểu đối : năm con >< một chồng 
Hai câu thơ đề đã giới thiệu được nỗi vất vả,gian truân đồng thời rất tháo vác,đảm đang của bà Tú,bằng tấm lòng tri ân của ông Tú 
Mượn hình ảnh”con cò” trong ca dao để nói về bà Tú 
Thời gian: “quãng vắng>< buổi đò đông” 
Nghệ thuật ẩn dụ “Thân cò” 
Nghệ thuật đảo ngữ:”Lặn lội-Eo sèo” 
Nghệ thuật đối :”Lặn lội-Eo sèo” 
Hai câu thơ làm nổi bật sự gian truân,vất vả,chen chúc để làm ăn của bà Tú.Đồng thời thấy được tấm lòng xót xa,thương cảm tự trách của ông Tú. 
”Một duyên hai nợ”: duyên ít nợ nhiều 
Thành ngữ dân gian”Duyên phận,năm nắng mười mưa”: Gợi sự vất vả.đảm đang,nhẫn nại,hy sinh thầm lặng của bà Tú. 
“Âu đành phận”: nghe như tiếng thở dài âm thầm,cam chịu 
“Dám quản công”:gợi sự khiêm nhường 
Nghệ thuật:cách sử dụng số từ đếm 
Nghệ thuật đối từ đối ý: giữa hai câu luận 
Bà Tú chính là chân dung điển hình của chân dung người phụ nữ Việt Nam:tần tảo chịu thương chịu khó luôn hết lòng hy sinh,chịu đựng chồng con 
Tấm lòng yêu thương cảm phục và trân trọng hết đỗi của ông Tú 
Tự trách mình qua tiếng chửi 
-Ông Tú tự trách mình cho thấy sự ân hận sót thương xấu hổ 
+ “ăn ở bạc”: cho thấy sự bạc bẽo sự vô ơn 
+ ‘hờ hững’: thờ ơ,bàn quan 
- Chửi “đời”:”trọng nam khinh nữ”: định kiến khắt khe khiến ông không thể san sẻ gáng nặng cùng vợ 
-Tự chào,mỉa mai về sự vô tích sự của chính mình>< sự chua sót tủi thẹn và thương cảm dành cho vợ 
Lên án phẫn uất xã hội nửa phong kiến,không dung nạp người tài năng tâm huyết 
=>Bị goi là “quan ăn lương vợ” 
Tổng kết 
Giá trị nội dung: Ghi lại chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. 
Giá trị nghệ thuật: Cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị sâu sắc. 
Trò chơi 
1 
4 
2 
3 
5 
Câu 1 
 Bài thơ Thương vợ được làm theo thể thơ nào? 
A. Thất ngôn tứ tuyệt 
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt 
C. Thất ngôn bát cú 
D. Thất ngôn 
Câu 2 
hông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả Trần Tế Xương? 
A. Ông sinh năm 1870, mất năm 1907 
B. quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. 
C. Ông là người có tài và đỗ đạt, làm chức quan to trong triều đình phong kiến. 
D. hai nội dung lớn trong thơ ông: trữ tình và trào phúng. 
Câu 3 
Nội dung chính của hai câu thơ sau là : 
 “Lặn lội thân cò khi quãng vắng , 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông” 
A. Hình ảnh vất vả, chịu khó của bà Tú 
B. Nỗi lòng của Tú Xương 
C. Cả hai đáp án trên đều đúng 
D. Cả hai đáp án trên đều sai 
Câu 4 
Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng chữ gì? 
A. Chữ Hán 
B. Chữ Nôm 
C. Chữ Quốc ngữ 
D. Chữ Pháp 
 Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương sử dụng kiểu ngôn ngữ: 
A. Đối thoại. 
B. Độc thoại 
C. Độc thoại nội tâm. 
D. Tự sự. 
Câu 5 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_3_thuong_vo_nam_hoc_2022_2023.pptx