Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngất ngưởng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngất ngưởng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ

 Vũ trụ nội mạc phi phận sự

 Ông Hi Văn tài bộ đã vào Lồng

 Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng Đốc Đông

 Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng

 Lúc bình Tây, cờ đại tướng

 Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên

 Đô môn giải tổ chi niên

 Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng

 Kìa núi nọ phau phau mây trắng

 Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi

 Gót tiên theo đủng đinht một đôi dì

 Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng

 Được mất dương dương người tái thượng ,

 Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

 Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

 Không Phật, không Tiên, không vướng tục.

 Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,

 Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung

 Trong triều ai ngất ngưởng như ông !

 

pptx 22 trang Trí Tài 01/07/2023 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngất ngưởng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào 
Your Team 
Tên 
Tên 
Tên 
Tên 
Gmail 
Images 
Nhóm 3 nè 
Gmail 
Images 
Bài ca ngất ngưởng 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ 
 Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
 Ông Hi Văn tài bộ đã vào Lồng 
 Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng Đốc Đông 
 Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng 
 Lúc bình Tây, cờ đại tướng 
 Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên 
 Đô môn giải tổ chi niên 
 Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng 
 Kìa núi nọ phau phau mây trắng 
 Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi 
 Gót tiên theo đủng đinht một đôi dì 
 Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng 
 Được mất dương dương người tái thượng , 
 Khen chê phơi phới ngọn đông phong. 
 Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, 
 Không Phật, không Tiên, không vướng tục. 
 Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, 
 Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung 
 Trong triều ai ngất ngưởng như ông ! 
I. TÁC GIẢ 
II . TÁC PHẨM 
III. PHÂN TÍCH 
IV. TỔNG KẾT 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
I . TÁC GIẢ 
Nội dung 2 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
Nội dung 2 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
I. TÁC GIẢ 
Cuộc đời, con người 
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất năm 1858 
Sinh ra trong một nhà nho nghèo ở Hà Tĩnh 
Lúc nhỏ chăm học nhưng thi cử lận đận, 41 mới đỗ đạt 
Con đường làm quan dưới triều Nguyễn không bằng phẳng : thăng chức, giáng chức liên tục 
Là người tài năng trên nhiều lĩnh vực , có nhân cách đáng quý  
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
Nội dung 2 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
I. TÁC GIẢ 
b. Sự nghiệp văn học 
Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, thể loại yêu thích là hát nói 
Nội dung : thể hiện rõ cốt cách của một người tài tử cá tính, dám vượt lên trên luật lệ của lễ giáo phong kiến   
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
Nội dung 1 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
II . TÁC PHẨM 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
Nội dung 1 
Nh óm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
II. TÁC PHẨM 
Hoàn cảnh ra đời : Sau khi nhà thơ cáo quan về ở ẩn vào năm 1848 
Thể loại : hát nói 
Đại ý : tổng kết cuộc đời đầy sóng gió của tác giả 
Bố cục : 
 + Phần 1 : 6 câu đầu –> “Ngất ngưởng” khi hành đạo 
 + Phần 2 : 10 câu tiếp –> “Ngất ngưởng” khi cáo quan về quê 
 + Phần 3 : Còn lại -> Tổng kết cuộc đời về tác giả 
Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ 
 Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
 Ông Hi Văn tài bộ đã vào Lồng 
 Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng Đốc Đông 
 Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng 
 Lúc bình Tây, cờ đại tướng 
 Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên 
 Đô môn giải tổ chi niên 
 Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng 
 Kìa núi nọ phau phau mây trắng 
 Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi 
 Gót tiên theo đủng đinht một đôi dì 
 Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng 
 Được mất dương dương người tái thượng , 
 Khen chê phơi phới ngọn đông phong. 
 Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, 
 Không Phật, không Tiên, không vướng tục. 
 Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, 
 Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung 
 Trong triều ai ngất ngưởng như ông ! 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
Nội dung 1 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
III . PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
Nội dung 2 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
Thuyết trình 
Nội dung 3 
PHÂN TÍCH 
Bài ca ngất ngưởng 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
 Ông Hi Văn tài bộ đã vào Lồng 
 Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổ Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng 
 Lúc bình Tây, cờ đại tướng 
 Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên 
Nội dung 3 
1 , 6 câu đầu 
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự : là quan niệm mà ông đã nói ở nhiều bài thơ, cho rằng con người sinh ra là do “ý của trời đất” nên phải có trách nhiệm gánh vác việc đời 
 “ Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” : 
 + Hình ảnh ẩn dụ : “ vào lồng”: diễn tả cuộc đời làm quan, coi thường danh lợi của ông => Cách nhìn khác lạ, mới mẻ. 
Nêu những việc làm xuất chúng của mình : 
+ Tài năng : giỏi văn chưởng (khi thủ khoa), tài dụng binh ( thao lược ) 
 Tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự, 
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. 
Khi Thủ khoa, khi Thám tán, khi Tổng đốc Đông 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. 
Lúc bình Tây, cờ đại tướng, 
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên 
Theo các bạn “ Vũ trụ mạc phi phận sự ‘’ nghĩa là gì? 
Hãy nêu những việc làm khi ở chốn quan trường và tài năng của ông ? 
PHÂN TÍCH 
Bài ca ngất ngưởng 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
 Ông Hi Văn tài bộ đã vào Lồng 
 Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổ Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng 
 Lúc bình Tây, cờ đại tướng 
 Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên 
Nội dung 3 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự, 
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. 
Khi Thủ khoa, khi Thám tán, khi Tổng đốc Đông 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. 
Lúc bình Tây, cờ đại tướng, 
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên 
Theo các bạn “ Vũ trụ mạc phi phận sự ‘’ nghĩa là gì? 
Hãy nêu những việc làm khi ở chốn quan trường và tài năng của ông ? 
+ Khoe danh vị, xã hội hơn người : Tham tán , Tổng đốc Đông (bình định trấn Tây) , Phủ doãn Thừa Thiên 
-> Tự hào mình là một con người lỗi lạc, tài năng , văn võ toàn tài, danh vị vẻ vang. 
 Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, ngược đời, ngạo ngễ của một tài năng xuất chúng hay thái độ sống của một người quân tử bản lĩnh. 
Bài ca ngất ngưởng 
PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
 “Đô môn giải tổ chi niên, 
 Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.” 
– Năm ở kinh đô cáo quan để về hưu. Người coi nhẹ danh vọng như Nguyễn Công Trứ, ông xem việc làm quan như bị nhốt vào lồng. 
=> Tâm trạng nhẹ nhõm, khoan khoái của tác giả khi được thoát khỏi chốn quan trường. 
–Lúc về hưu, ông thường cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa. 
=> Cách sống theo sở thích cá nhân nhưng nó cũng là Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần và ngất ngưởng. 
2, 10 câu tiếp 
Bài ca ngất ngưởng 
PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
“Kìa núi nọ phau phau mây trắng, 
Tay kiếm cung mà lên dạng từ bi. 
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, 
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.” 
2, 10 câu tiếp 
- Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân, việc làm khác người, trái khoáy, trêu ngươi 
+ Cưỡi bò đeo đạc ngựa. 
+ Chuyển đổi cuộc đời: kiếm cung->từ bi 
+ Đi chùa có gót tiên theo sau(dẫn theo đào hát) 
⇒ Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần và ngất ngưởng. 
+ Bụt cũng nực cười: thể hiện hành động của tác giả là những hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm của các nhà nho phong kiến. 
⇒ Cá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng 
Bài ca ngất ngưởng 
PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
- Quan niệm sống: khác đời, khác người 
+ “ Được mất dương dương người thái thượng ” : không quan tâm chuyện được mất ở đời. 
+ “ Khen chê phơi phới ngọn đông phong ” : trước mọi lời khen chê, tâm hồn luôn vui vẻ thoải mái phơi phới như cơn gió vào mùa xuân. 
- Sử dụng từ ngữ tương phản, nghệ thuật đối: “ được mất ” , “ khen chê ” 
→ Tự tin đặt mình sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian. 
⇒ Khẳng định thái độ ngất ngưởng, ung dung yêu đời, vượt thế tục. 
“ Được mất dương dương người thái thượng 
Khen chê phơi phới ngọn đông phong 
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng 
Không Phật, Không Tiên, không vướng tục. ” 
Quan niệm sống khác đời khác người của ông được thể hiện ở những câu thơ nào? 
Bài ca ngất ngưởng 
PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng 
Không Phật, Không Tiên, không vướng tục. ” 
- Sống hết mình với cuộc đời, với bản thân+ Điệp từ “ khi ” cùng thủ pháp liệt kê “ ca, tửu, cắc, tùng “ - những thú vui, khoái lạc của người trần tục.-> Hành động theo ý nghĩ, theo sở thích cá nhân.+ Điệp từ “ không “-> Hưởng lạc theo cách không giống ai song lại làm toát lên cái chất riêng của Nguyễn Công Trứ. Ngất ngưởng một cách tự do, phóng túng với bản thân, vượt qua những quy tắc hà khắc trong lễ giáo phong kiến. 
N h ó m 3 
Bài ca ngất ngưởng 
- Dùng điển cố ví mình sánh ngang với những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tuân, Hàn Kì, Phú Bật,... 
- Tự khẳng định mình là con người trung thần, làm tròn đạo vua tôi: “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.” => điều này góp phần khẳng định thêm quan niệm về chí làm trai của tác giả ở đầu bài thơ. 
- Tự hào khẳng định tài năng và công lao của mình một cách đĩnh đạc hào hùng. 
3, 3 câu cuối 
PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
N h ó m 3 
Bài ca ngất ngưởng 
“ Trong triều ai ngất ngưởng như ông!” 
- Vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều về cách sống “ngất ngưởng”. 
 Tuyên ngôn khẳng định cá tính, sự mong muốn vượt ngoài quan điểm đạo đức Nho gia thông thường. Đối với ông, ngất ngưởng phải có thực danh và thực tài. Vậy cái ngất ngưởng của ông không phải tiêu cực mà sự khẳng định bản thân của mình, là bản lĩnh dám sống ở đời, và một phong cách sống tài hoa tài tử, thái độ sống đầy thách thức trước những tôn ti phép tắc khắc kỷ của XHPK . 
3, 3 câu cuối 
PHÂN TÍCH 
Nội dung 4 
N h ó m 3 
Bài ca ngất ngưởng 
Thuyết trình 
Nội dung 3 
Nội dung 3 
IV. TỔNG KẾT 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
IV. TỔNG KẾT 
Nội dung 
Qua thái độ Ngất ngưởng, tác giả muốn thể hiện một phong cách sống tốt đẹp, một bản lĩnh cá nhân của mình trong khuôn khổ của xã hội phong kiến chuyên chế: Hết lòng vì vua, vì nước, bất chấp hết những được - mất, những lời khen - chê ở đời. 
- Đồng thời, bài thơ cũng cho người đọc thấy được sự tự ý thức của tác giả về giá trị của bản thân mình: tài năng, địa vị, phẩm chất - một con người toàn tài với những giá trị mà không phải ai cũng có được. 
Nhóm 3 
Bài ca ngất ngưởng 
2. Nghệ thuật 
- Ở Bài ca ngất ngưởng bên cạnh yếu tố hát của nhịp điệu giàu chất nhạc là yếu tố nói đậm ngôn ngữ đời sống 
- Biện pháp nghệ thuật điệp từ được sử dụng linh hoạt góp phần diễn tả nội dung 
- Thể loại hát nói dưới bàn tay ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ đã được phá cách hơn 
 Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó. 
N h ó m 3 
Chủ đề nội dung 
Thanks For Watching! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_4_bai_ca_ngat_nguong_nam_hoc_2022.pptx