Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

 Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam, và thơ văn ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta.

Cuộc đời ông sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến hải hùng đã tác động đến nhận thức của ông.

 

pptx 14 trang Trí Tài 04/07/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn 
Đình 
Chiểu 
1. CUỘC ĐỜI: 
 Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam, và thơ văn ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta. 
Cuộc đời ông sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến hải hùng đã tác động đến nhận thức của ông. 
2. SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG 
Thời Kỳ Sáng Tác Chính 
Thời Kỳ Sáng Tác Chính 
Trước khi Pháp xâm lược Nam Kì 
Trước khi Pháp xâm lược Nam Kì 
QUAN ĐIỂM VĂN CHƯƠNG 
Quan điểm văn chương Ðồ Chiểu tuy không được tuyên ngôn nhưng đây là quan điểm tiến bộ và gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái. 
Ðạo trời nào phải ở đâu xa 
Gẫm ở lòng người mới thấy ra 
Tác Phẩm Tiêu Biểu 
Lục Vân Tiên 
Dương Từ-Hạ Mẫu 
Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca 
Chạy giặc 
Từ biệt cố nhân 
Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn 
12 bài văn và bài thơ tế Tướng quân Trương Định 
Đạo lí làm người của Nguyễn Đình Chiểu mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho, nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. 
 Những mẫu người lí tưởng trong tác phẩm là những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế. 
Lí Tưởng , Đạo Đức , Nhân Nghĩa 
Lòng yêu nước , thương dân 
Ghi lại chân thực thời kì đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù quân giặc, nhiệt liệt biểu dương người anh hùng nghĩa sĩ hi sinh vì Tổ quốc 
Tố cáo tội ác của kẻ thù, lên án những kẻ bán nước, cầu vinh 
Ca ngợi những người sĩ phu yêu nước, giữ niềm tin vào ngày mai, bất khuất trước kẻ thù, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước. 
Những mẫu người lí tưởng trong tác phẩm: những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng,cao cả,... 
Nguyễn Đình Chiểu viết văn, ngâm thơ nhằm mục đích truyền dạy những bài học về đạo làm người chân chính 
Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu theo lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa 
 Khi cuộc chiến xâm lược của thực dân Pháp nổ ra,ông đã sáng tác những tác phẩm đáp ứng xuất sắc yêu cầu của chiến đấu giữ nước buổi ấy . 
Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta. 
Để bài học nhân sinh cao cả " Dù đui mà giữ đạo nhà - Còn hơn có mắt ông cha không thờ" 
Ông tố cáo tội ác xâm lăng và ngợi ca những sĩ phụ yêu nước . 
Hoàn Cảnh Sinh Con Người 
Nghệ Thuật Thơ Văn 
01 
03 
05 
02 
04 
Toàn bộ viết bằng chữ Nôm. 
Rất đậm sắc thái Nam Bộ độc đáo: xây dựng tính cách nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, lời ăn tiếng nói: mộc mạc, giản dị, chắc, khoẻ, bộc trực, từ ngữ địa phương, lối thơ thiên về kể (tự sự). 
Hạn chế: Đôi khi chưa thật trau chuốt, còn thô mộc, dễ dãi. 
Bút pháp trữ tình rung động mãnh liệt và bỏi cái tâm trong sáng, chan chứa tình yêu nhân dân và nồng nàn tình yêu cuộc sống. 
Không phát lộ bên ngoài mà tiềm ẩn ở tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm. 
THANK YOU 
Tổ 3 
HAVE A NICE DAY !!! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_6_van_te_nghia_si_can_giuoc_nam_ho.pptx