Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 8: Thao tác lập luận so sánh - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 8: Thao tác lập luận so sánh - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

VD1: “Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.

Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết”.

 (TT Chế Lan Viên, tập 2.)

 

ppt 22 trang Trí Tài 04/07/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 8: Thao tác lập luận so sánh - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP 
Nối các thông tin ở hai cột cho phù hợp 
a. Cách phân tích 
b. Mục đích của thao 
 tác lập luận phân tích 
c. Yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 
3. Làm rõ những đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng 
2. Khi phân tích cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo các tiêu chí, quan hệ nhất định ( ) rồi tổng hợp lại 
1. Khi phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý tới mối quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn 
KHỞI ĐỘNG 
Khỏe như voi. 
 Thân em như tấm lụa đào. 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ 
Béo – gầy 
Cao – thấp 
Tiết 26 - Làm văn: 
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 
I 
Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 
II 
Cách so sánh. 
III 
Luyện tập. 
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 
Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh 
1. Tìm hiểu ngữ liệu 
VD1 : “Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một. 
Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết”. 
 	 ( TT Chế Lan Viên, tập 2.) 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh? 
Phân tích điểm khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh? 
Phân tích điểm giống nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh? 
Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích? 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh 
1. Tìm hiểu ngữ liệu 
VD1 : “Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một. 
Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết”. 
 	 ( TT Chế Lan Viên, tập 2.) 
Tiêu chí 
Ví dụ 1 
Đối tượng được so sánh 
Đối tượng so sánh 
Điểm giống 
Khác nhau 
Mục đích 
Tiêu chí 
Ví dụ 1 
Đối tượng được so sánh 
Đối tượng so sánh 
Điểm giống 
Khác nhau 
- Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,một hạng người ( người phụ nữ có chồng đi chinh chiến, người phụ nữ bị vua lạnh nhạt). 
- Truyện Kiều cả xã hội người , Văn Chiêu hồn cả loài người (Lúc sống và lúc chết). 
Mục đích 
Bài “Văn chiêu hồn” 
Bài “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Truyện Kiều”. 
Đều nói về truyền thống cũ, truyền thống yêu người. 
- Làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm“Văn chiêu hồn” và tài năng của Nguyễn Du. 
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 
1. Tìm hiểu ngữ liệu: 
Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến .. “Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. 
 Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn”chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. 
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội,1990 ) 
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 
Yêu người, đó là một truyền thống cũ 
VD2 : “ Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ”. 
 	 ( Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm). 
Tiêu chí 
Ví dụ 2 
Đối tượng được so sánh 
Người hiền tài 
Đối tượng so sánh 
Ngôi sao sáng trên trời cao. 
Điểm giống 
Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần 
- Người hiền phục vụ cho thiên tử 
Khác nhau 
Mục đích 
Vai trò trách nhiệm của người hiền đối với đất nước. 
2. Kết luận 
* Mục đích: 
 Sáng rõ đối tượng đang so sánh trong mối tương quan với các đối tượng khác. 
 Cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. 
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 
1. Tìm hiểu ngữ liệu: 
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 
* Yêu cầu: 
Xác định được các đối tượng so sánh. 
Tìm điểm giống, khác nhau giữa các đối tượng. 
Nêu rõ quan điểm, ý kiến của người nói (người viết). 
	 “ Như nước Đại Việt ta từ trước, 
	Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. 
	Núi sông bờ cõi đã chia, 
	Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
	Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, 
 Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. 
	Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, 
	Song hào kiệt đời nào cũng có...” 
 (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngô) 
II. Cách so sánh 
 “ Như nước Đại Việt ta từ trước, 
 Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. 
 Núi sông bờ cõi đã chia, 
 Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
 Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, 
 Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. 
 Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, 
 Song hào kiệt đời nào cũng có. ..” 
 (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngô) 
1.Trong đoạn trích, tác giả đã so sánh “Bắc” với “Nam” về những mặt nào? 
 Phương diện so sánh: 
 _Giống nhau: ““Bắc”, “Nam” đều có đầy đủ yếu tố cấu thành một quốc gia văn minh: Tên nước, văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt. 
 _Khác nhau: +Nước Nam ta có: .Tên nước: Đại Việt 
 .Nền văn hiến riêng 
 .Lãnh thổ: đã chia 
 .Phong tục: khác nhau 
 .Chính quyền riêng: Triệu, Đinh, Lí, Trần 
 .Hào kiệt: đời nào cũng có 
 +Nước phương Bắc: .Triều đại: Hán, Đường, Tống, Nguyên 
Đại Việt là một nước độc lập tự chủ. Do đó, mọi mưu toan thôn tính Đại Việt là trái với đạo lí, không thể chấp nhận được. 
Bằng thao tác lập luận so sánh: Vấn đề nghị luận trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động; lập luận chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục lớn. 
CÁCH SO SÁNH 
Đặt các đối tượng trên cùng bình diện và cùng một tiêu chí. 
So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng. 
Nêu rõ ý kiến, quan điểm của người viết. 
Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác 
 lập luận so sánh? 
Tiêu chí 
Thao tác lập luận phân tích 
Thao tác lập luận so sánh 
1. Mục đích 
Làm rõ những đặc điểm của đối tượng. 
Làm rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. 
2. Yêu cầu 
Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh. 
Tìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng. 
3. Phân loại 
Quan hệ nguyên nhân-kết quả 
Quan hệ liên hệ, đối chiếu. 
Quan hệ nội bộ của đối tượng 
Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận. 
So sánh tương đồng 
So sánh tương phản 
4. Cách tạo một lập luận trong bài văn nghị luận. 
Cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định rồi tổng hợp lại. 
Phải đặt đối tượng vào cùng một bình diệ, đánh giá trên cùng một tiêu chí. 
Bài tập về nhà 
Đề: Viết đoạn văn nghị luận xã hội (từ 
3 đến 5 câu) bàn về ý thức của mọi người 
 trong việc phòng chống dịch bệnh Covid-19 
(có sử dụng thao tác lập luận so sánh). 
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_8_thao_tac_lap_luan_so_sanh_nam_ho.ppt