Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Bài học: Hai đứa trẻ

Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Bài học: Hai đứa trẻ

 I. Tiểu dẫn

Tác giả: Thạch Lam ( 1910-1942)

 - Ông là người đôn hậu và tinh tế.

 - Là cây bút viết truyện ngắn tài hoa.

 2. Sự nghiệp văn chương

- Thạch Lam là cây bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc

- Là nhà văn lãng mạn nhưng văn chương Thạch Lam gần gũi với khuynh hướng hiện thực.

 3. Xuất xứ

 - In trong tập “Nắng trong vườn”

 

ppt 12 trang lexuan 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Bài học: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai đứa trẻThạch Lam I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: Thạch Lam ( 1910-1942) - Ông là người đôn hậu và tinh tế. - Là cây bút viết truyện ngắn tài hoa. 2. Sự nghiệp văn chương- Thạch Lam là cây bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc- Là nhà văn lãng mạn nhưng văn chương Thạch Lam gần gũi với khuynh hướng hiện thực. 3. Xuất xứ - In trong tập “Nắng trong vườn” II. Đọc tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Bố cục: 3 phần III. Đọc - hiểu văn bảnII. Đọc hiểu văn bản. 1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.- Âm thanh:+ Tiếng trống thu không, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.+ Tiếng chõng cót két.Âm thanh: Gợi sự buồn tẻ không đủ sức xua đi không khí tịch mịch của phố huyện.- Hình ảnh – Màu sắc:+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời. Gợi cảm giác về sự lụi tàn. - Đường nét: + Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời. Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tà như một bức họa đồng quê, bình dị, quen thuộc nhưng buồn, tĩnh mịch và gợi sự lụi tàn.+ Hình ảnh chợ tàn: Chợ đã vãn từ lâu, người về hết. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía Một vài người bán hàng về muộn. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ.+ Mùi vị: Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi.+ Âm thanh:Tiếng ồn ào không còn nữa.2. Cảnh chợ tàn và những kiếp người nơi phố huyện + Hình ảnh con người lúc chiều tà- Một vài người bán hàng về muộn.- Trẻ con nhà nghèo lom khom, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ: dường như gánh nặng cuộc đời cũng đè nặng lên vai chúng.- Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ,vắng khách.- Bác Siêu với gánh hang phở - một thứ quà xa xỉ.- Gia đình bác Sẩm mù sống bằng lời ca, tiếng hát và lòng hảo tâm của khách qua đường. Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo Khung cảnh, tàn tạ, trống vắng, hiu quạnh. Chợ nghèo, buồn vắng, xơ xác, tiêu điều* Bức tranh cuộc sống:.3.Tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn.Cảm nhận rất rõ: mùi riêng của đất, của quê hương này, tác giả miêu tả bằng tâm hồn nhạy cảm.Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thấm thía. Động lòng thương những đứa trẻ nghèo nhưng chính thị cũng không có tiền mà cho chúng.Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm được bao nhiêu. Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có long trắc ẩn, yêu thương con người. Đây cũng là nhân vật Thạch Lam gửi gắm tâm tư của minh. Bức tranh phố huyện lúc chiều tà mang vẻ trầm buồn hiu hắt của một vùng quê nghèo mà con người luôn quẩn quanh, tẻ nhạt nhưng đồng thời gửi gắm bao suy tư của tác giả vè quê hương xứ sở. Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt NamThank for watching!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_hoc_hai_dua_tre.ppt