Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" - Bùi Thị Thi Thơ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" - Bùi Thị Thi Thơ

Về nội dung

Cảm nhận được vẻ đẹp Hương Sơn; thấy được sự hòa quện giữa lòng thành kính và tình yêu đất nước

Thấy được vẻ đẹp nghệ thuật của bài ca.

Về thái độ

Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước

Về kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu bài hát nói

Phát triển năng lực

Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

Năng lực giao tiếp tiếng Việt.

pptx 35 trang Ngát Lê 25/10/2024 450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" - Bùi Thị Thi Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
------------------------- ---------- 
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN 
(HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA) 
Chu Mạnh Trinh - Ngữ văn 11 
Nhóm tác giả: Bùi Thị Thi Thơ 
 Nguyễn Bá Kiên 
Email: thytho.hht@gmail.com 
 Điện thoại: 0985338282 
Trường THPT Hà Huy Tập – TP Vinh – Nghệ An 
Chủ đề: 
CC – BY – SA 
Tháng 11/2016 
Chùa Yên Tử 
Chùa Dâu 
Tam Cốc – Bích Động 
Động Hương Tích 
Nam thiên đệ nhất động 
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN 
(HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA) 
Chu Mạnh Trinh 
Ngữ văn 11 
Tương truyền, người thăm danh thắng Hương Sơn và đích thân đề 5 chữ "Nam thiên đệ nhất động" là: 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Chu Mạnh Trinh 
B) 
Trịnh Sâm 
C) 
Nguyễn Trãi 
D) 
Cả A,B,C đều sai 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Về nội dung 
3. Về kỹ năng 
2 . Về thái độ 
4. Phát triển năng lực 
+ Cảm nhận được vẻ đẹp Hương Sơn; thấy được sự hòa quện giữa lòng thành kính và tình yêu đất nước 
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt. 
+ Năng lực cảm thụ thẩm mỹ. 
Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước 
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu bài hát nói 
+ Thấy được vẻ đẹp nghệ thuật của bài ca. 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
CHU MẠNH TRINH 
(1862 – 1905) 
Quê: Mễ Sở - Văn Giang - Hưng Yên 
Con người tài hoa, thạo cầm kỳ thi họa, giỏi nghệ thuật kiến trúc. 
Đền thờ Chử Đồng Tử 
Chùa Thiên Trù 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
CHU MẠNH TRINH 
(1862 – 1905) 
Con người tài hoa, thạo cầm kỳ thi họa, giỏi nghệ thuật kiến trúc. 
Quê: Mễ Sở - Văn Giang - Hưng Yên 
Nguyễn Thiện Thuật 
(1844 – 1926) 
Lãnh đạo phong trào khởi nghĩa Bãi Sậy 
Cuộc đời: 
+ Đậu tiến sỹ 
+ Giải thoát cho những tù nhân yêu nước trong khởi nghĩa Bãi Sậy 
+ Từ quan để tránh liên lụy 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
CHU MẠNH TRINH 
(1862 – 1905) 
 Thơ văn Chu Mạnh Trinh bay bướm, súc tích, giàu hình ảnh, cảm xúc lãng mạn. 
Thanh Tâm Tài Nhân thi tập 
Hương Sơn 
hành trình 
DANH NHÂN VĂN HÓA TỈNH HƯNG YÊN 
Sự nghiệp thơ văn 
Em hãy chọn các thông tin chính xác về Chu Mạnh Trinh trong các nhận định sau: 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Con người tài hoa, ngất ngưởng 
B) 
Con người tài hoa, giỏi kiến trúc 
C) 
Thơ văn giàu hình ảnh, cảm xúc lãng mạn 
D) 
Làm giám khảo cuộc thi vịnh Kiều 
E) 
Đạt giải nhất thơ Nôm cuộc thi vịnh Kiều 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
2 . Văn bản 
Chu Mạnh Trinh trùng tu chùa Thiên Trù 
 ở Hương Sơn 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
* Chùa Hương : 
2 . Văn bản 
Chu Mạnh Trinh trùng tu chùa Thiên Trù 
 ở Hương Sơn 
+ Danh thắng nổi tiếng ở Mỹ Đức – Hà Nội 
+ Là quần thể đền, chùa, hang động. 
+ Sự hài hòa giữa vẻ đẹp tự nhiên và tín ngưỡng 
 tâm linh. 
Nguồn : Youtube 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
* Chùa Hương : 
* Thể thơ hát nói 
2 . Văn bản 
Chu Mạnh Trinh trùng tu chùa Thiên Trù 
 ở Hương Sơn 
+ Danh thắng nổi tiếng ở Mỹ Đức – Hà Nội 
+ Là quần thể đền, chùa, hang động. 
+ Sự hài hòa giữa vẻ đẹp tự nhiên và tín ngưỡng 
 tâm linh. 
Đặc điểm thể thơ hát nói là: 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Kết cấu gồm ba khổ: khổ đầu, khổ giữa, khổ xếp; giọng điệu linh hoạt, là phần lời của bài ca trù. 
B) 
Kết cấu gồm bốn phần: khai, thừa, chuyển, hợp; luật bằng, trắc nghiêm ngặt. 
C) 
Khổ gồm 4 câu: 2 câu 7 tiếng, cặp lục bát, vần luyến láy. 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
I. TIỂU DẪN 
1 . Tác giả 
* Chùa Hương : 
2 . Văn bản 
Chu Mạnh Trinh trùng tu chùa Thiên Trù 
 ở Hương Sơn 
+ Danh thắng nổi tiếng ở Mỹ Đức – Hà Nội 
+ Là quần thể đền, chùa, hang động. 
+ Sự hài hòa giữa vẻ đẹp tự nhiên và tín ngưỡng 
 tâm linh. 
* Thể thơ hát nói: 
 - Kết cấu: + Ngoài phần mưỡu, bài hát nói đủ khổ gồm 11 câu, chia ba khổ: 
 Khổ đầu: 4 câu; Khổ giữa: 4 câu; Khổ xếp: 3 câu 
 + Bài hát nói dôi khổ: Có 15, 19, 23, 27 câu 
 - Giọng điệu linh hoạt, ngữ điệu tự do, âm điệu ngân vang. 
 - Phù hợp với tâm hồn tự do, khoáng đạt. 
 - Là phần lời của ca trù. 
Dựa vào đặc điểm thể thơ, chúng ta nên chia bố cục bài ca như thế nào? 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Hai phần 
B) 
Ba phần 
C) 
Bốn phần 
BỐ CỤC 
Đoạn 1 (4 dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
Đoạn 2 (12 dòng giữa): Vẻ đẹp Hương Sơn 
Đoạn 3 (3 dòng cuối): Tình yêu Hương Sơn 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
Bầu trời cảnh Bụt, 
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. 
Kìa non non, nước nước, mây mây, 
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải ? 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
Nguồn : Youtube 
Bầu trời cảnh Bụt, 
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. 
Kìa non non, nước nước, mây mây, 
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải ? 
- Cảm nhận bao quát cảnh đẹp Hương Sơn: 
 Bầu trời cảnh Bụt 
 + Cảnh đẹp của tạo hóa, đất trời 
 + Cảnh của cõi Bụt, cõi tâm linh 
 Non non nước nước mây mây: 
 + Nét độc đáo của Hương Sơn là vẻ đẹp của quần thể hùng vỹ 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
- Cảm xúc ban đầu của du khách: 
 Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay 
 Kìa non non, nước nước, mây mây, 
 + Ao ước được chiêm ngưỡng vẻ đẹp Hương Sơn 
 + Ngỡ ngàng trước cảnh đẹp Hương Sơn 
Bầu trời cảnh Bụt, 
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. 
Kìa non non, nước nước, mây mây, 
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải ? 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, 
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh, 
Thoảng bên tai một tiếng chày kình, 
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. 
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, 
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh, 
Thoảng bên tai một tiếng chày kình, 
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
Nguồn : Youtube 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
+ Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa 
+ Từ tượng thanh, tượng hình 
Sự say sưa của du khách trước không gian tĩnh mịch, thiêng liêng, thoát tục . 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, 
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh, 
Thoảng bên tai một tiếng chày kình, 
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. 
“Thỏ thẻ rừng mai chim cúng tráiLững lờ khe Yến cá nghe kinh”Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Nhân hóa 
B) 
Liệt kê 
C) 
So sánh 
D) 
Hoán dụ 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
Nguồn : Youtube 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
Này suối Giải O an, này chùa Cửa Võng, 
Này am Phật T ích , này động Tuyết Quynh, 
Nhác trông lên ai khéo hoạ hình, 
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
+ Phép liệt kê, điệp từ V ẻ đẹp của một quần thể trùng trùng điệp điệp 
+ Nghệ thuật so sánh Bức tranh long lanh 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
Này suối Giải O an, này chùa Cửa Võng, 
Này am Phật T ích , này động Tuyết Quynh, 
Nhác trông lên ai khéo hoạ hình, 
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. 
Có thể coi câu thơ "Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt" là "thi trung hữu họa", đúng hay sai? 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
c. Vẻ đẹp độc đáo của hang động Hương Sơn: 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, 
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây, 
Chừng giang sơn còn đợi ai đây, 
Hay tạo hóa khéo tay xếp đặt. 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
c. Vẻ đẹp độc đáo của hang động Hương Sơn: 
Nguồn : Youtube 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, 
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây, 
Chừng giang sơn còn đợi ai đây, 
Hay tạo hóa khéo tay xếp đặt. 
+ Ngôn ngữ giàu tính nhạc: từ láy, phép điệp, liệt kê 
+ Giàu chất hội hoạ, giàu tính tạo hình 
Không gian Hương Sơn mang vẻ đẹp độc đáo của sự lung linh 
 huyền ảo. 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
c. Vẻ đẹp độc đáo của hang động Hương Sơn: 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, 
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây, 
Chừng giang sơn còn đợi ai đây, 
Hay tạo hóa khéo tay xếp đặt. 
"Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây”Hai câu thơ trên sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì? 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
A) 
Đảo từ, ngữ 
B) 
Đối 
C) 
Sử dụng từ láy 
D) 
Cả A, B, C 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
c. Vẻ đẹp độc đáo của hang động Hương Sơn: 
Lần tràng hạt miệng Nam mô Phật, 
Cửa từ bi công đức biết là bao ! 
Càng trông phong cảnh càng yêu. 
Nguồn : Youtube 
3. Đoạn 3 (ba dòng cuối): Tình yêu Hương Sơn 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
a. Vẻ đẹp của không khí tâm linh: 
b . Vẻ đẹp của quần thể trùng điệp: 
c. Vẻ đẹp độc đáo của hang động Hương Sơn: 
+ Tấm lòng thành kính 
+ Tình yêu quê hương 
3. Đoạn 3 (ba dòng cuối): Tình yêu Hương Sơn 
1. Đoạn 1 (bốn dòng đầu): Ấn tượng chung về Hương Sơn 
2 . Đoạn 2 (12 dòng giữa ): Vẻ đẹp H ương Sơn 
Lần tràng hạt miệng Nam mô Phật, 
Cửa từ bi công đức biết là bao ! 
Càng trông phong cảnh càng yêu. 
III. Ý NGHĨA VĂN BẢN 
+ Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước của nhà thơ Chu Mạnh Trinh. 
+ Bài thơ hướng con người tới niềm tự hào về giang sơn đất nước. 
Qua hai văn bản: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) và Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh), em hãy rút ra cách đọc bài hát nói? 
Đây là đáp án đúng - Hãy Click để tiếp tục 
Đây không phải là đáp án - Hãy Click để tiếp tục 
Chúc mừng bạn 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Tiếp tục 
Xóa 
CÁCH ĐỌC BÀI HÁT NÓI 
+ Chia bố cục theo bố cục ba phần của thể thơ 
+ Cảm nhận về chân dung nhân vật trữ tình: 
 Tâm hồn phóng khoáng, bay bổng, giàu cá tính. 
+ Khám phá hình tượng qua ngôn ngữ giàu tính nhạc 
 (nhiều từ láy, từ điệp âm, âm điệu vang vọng ..) 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ngữ văn 11, Tập một, Nhà xuất bản Giáo dục, 2013 
3. Sử dụng một số hình ảnh và đoạn video trên Youtube 
2. Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng Ngữ văn 11 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_bai_ca_phong_canh_huong_son.pptx