Bài giảng Sinh học 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

 -Tại lục lạp:

 CO2 + RiDP (nồng độ CO2 cao) → 2APG  → Quang hợp

O2 +  RiDP (nồng độ O2 cao) → 1APG + 1AG

→ Quang hợp + Hô hấp sáng

- Tại peroxixom:

+ Axit glicolic bị oxi hóa bởi O2 và tạo thành axit glioxilic với sự xúc tác của enzim glicolat - oxidase. Đồng thời cũng tạo thành H2O2 (H2O2 sẽ bị phân huỷ bởi catalase để tạo thành H2O và O2).

+ Axit glioxilic sẽ chuyển thành glyxin thông qua phản ứng chuyển vị amin. Sau đó glyxin sẽ được chuyển vào ti thể.

- Tại ti thể:

+ Glyxin chuyển thành xerin nhờ xúc tác của enzime kép - glycin decacboxylaza và serin hydroxylmetyl transferase.

+ Serin lại biến đổi thành axit glyoxilic để chuyển sang lục lạp.

 

pptx 13 trang Trí Tài 01/07/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP 
VỚI 
QUANG HỢP 
VÀ 
MÔI TRƯỜNG 
HÔ HẤP SÁNG : 
Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO 2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp. 
- Thường xảy ra ở thực vật C 3 trong điều kiện: 
+ Cường độ ánh sáng và nhiệt độ cao → Quang hô hấp luôn đồng biến với ánh sáng. 
+ Lượng CO 2 cạn kiệt, O 2 tích lũy nhiều trong lục lạp (cao gấp 10 lần CO 2 ) 
- Nơi xảy ra: ở 3 bào quan bắt đầu là lục lạp, peroxixom và kết thúc tại ty thể 
Diễn biến: 
 - Tại lục lạp: 
 CO 2 + RiDP (nồng độ CO 2 cao) → 2APG → Quang hợp 
O 2 + RiDP (nồng độ O 2 cao) → 1APG + 1AG 
→ Quang hợp + Hô hấp sáng 
- Tại peroxixom: 
+ Axit glicolic bị oxi hóa bởi O 2 và tạo thành axit glioxilic với sự xúc tác của enzim glicolat - oxidase. Đồng thời cũng tạo thành H 2 O 2 (H 2 O 2 sẽ bị phân huỷ bởi catalase để tạo thành H 2 O và O 2 ). 
+ Axit glioxilic sẽ chuyển thành glyxin thông qua phản ứng chuyển vị amin. Sau đó glyxin sẽ được chuyển vào ti thể. 
- Tại ti thể: 
+ Glyxin chuyển thành xerin nhờ xúc tác của enzime kép - glycin decacboxylaza và serin hydroxylmetyl transferase. 
+ Serin lại biến đổi thành axit glyoxilic để chuyển sang lục lạp. 
VỚI 
QUANG HỢP: 
Là hai quá trình trái ngược nhưng phụ thuộc lẫn nhau và gắn bó chặt chẽ. 
Sản phẩm của quang hợp ( ) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hóa trong hô hấp 
Sản phẩm trong hô hấp ( O) là nguyên liệu để tổng hợp nên cacbohidroxit và giải phóng oxi trong quang hợp 
Quang hợp là tiền đề cho hô hấp vì quang hợp lấy ăng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ, còn hô hấp thì sử dụng chất hữu cơ từ quang hợp phân hủy thành năng lượng. 
Đặc điểm 
Quang hợp 
Hô hấp 
Khái niệm 
Là quá trình hệ sắc tố của cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng và sử dụng năng lượng để tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. 
Là quá trình oxi hóa sinh học(dưới tác động của enzim) nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucozo của tế bào sống đến và nước, 1 phần năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP . 
Phương trình 
6 + O 
 + 6 + NL 
Bản chất 
Chất tham gia 
Sản phẩm 
Nơi diễn ra 
Cơ chế 
Là quá trình oxi hóa khử 
Là quá trình oxi hóa chất hữu cơ 
Lục lạp 
Các tế bào và ti thể của mọi tế bào sống 
Pha sáng và pha tối 
Phân giải đường và lên men, chu trình crep, chuỗi chuyền electron. 
VỚI 
MÔI TRƯỜNG 
Nước: 
Nhiệt độ 
Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp. 
Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ( hạt), tăng lượng nước thì cường độ hô hấp tăng. 
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể. 
Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn của cây. 
Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van-Hop: 
 = 2 – 3( tăng nhiệt độ thêm C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2-3 lần ). 
Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng C 
VỚI 
MÔI TRƯỜNG 
Nồng độ 
Khi nồng độ oxi trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, nếu còn giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí từ đó gây bất lợi cho cây trồng. 
Nguyên nhân: do oxi tham gia vào quá trình oxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyền electron để sau đó hình thành nước trong hô hấp hiếu khí. 
Nồng độ 
Nồng độ trong môi trường cao hơn 40% sẽ làm hô hấp bị ức chế và là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí cùng với lên men etylic. 
Các phản ứng đêcacboxi hóa để giải phóng là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng trong môi trường cao sẽ làm cho phản ứng theo chiều nghịch và bị hô hấp ức chế. 
CHỌN HỘP QUÀ MAY MẮN ! 
Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng ? 
B. Là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ( đường glucozo) từu chất vô cơ( chất khoáng và nước). 
A. Là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ( đường glucozo) từu chất vô cơ( carbon dioxide và nước). 
C. Là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ( đường galactozo) từu chất vô cơ(carbondioxide và nước). 
D. Là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ( đường glucozo) từu chất vô cơ(carbon dioxide và nước). 
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp? 
A. 6 + 12 O 
Năng lượng ánh sáng 
 + O 
B. 
6 + 12 O 
Hệ sắc tố 
Năng lượng ánh sáng 
Hệ sắc tố 
 + 
C. + O 
D. 6 + 6 O 
Năng lượng ánh sáng 
Năng lượng ánh sáng 
Hệ sắc tố 
Hệ sắc tố 
 + O 
 + 
Nhiệt độ tối đa cho hô hấp là bao nhiêu độ C? 
A. 35 - 40 
B. 40 - 45 
C. 30 - 35 
D. 45 - 50 
Nhiệt độ thấp nhất của cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng bao nhiêu độ? 
A. -5 đến 5 tùy theo các loài cây ở vùng sinh thái khác nhau. 
B. 0 đến 10 tùy theo các loài cây ở vùng sinh thái khác nhau. 
C. 5 đến 15 tùy theo các loài cây ở vùng sinh thái khác nhau. 
D. 10 đến 20 tùy theo các loài cây ở vùng sinh thái khác nhau. 
Thực vật có rễ ở dưới nước có hô hấp được hay không? Vì sao? 
A. Không 
B. Có 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat_nam_hoc_2022.pptx