Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Năm học 2022-2023 - Lâm Hải - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Năm học 2022-2023 - Lâm Hải - Trường THPT Phan Bội Châu

- Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, gồm ba quá trình liên quan:

+ Sinh trưởng.

+ Phân hóa TB, mô.

+ Phát sinh hình thái cơ quan.

 

ppt 56 trang Trí Tài 01/07/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Năm học 2022-2023 - Lâm Hải - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Câu hỏi : Hoocmôn thực vật là gì ? Nêu các đặc điểm chung của chúng. 
 Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. 
 - Hoocmôn có đặc điểm chung sau: 
 + Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. 
 + Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. 
 + Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. 
Kiểm tra bài cũ 
BÀI 36: 
PHÁT TRIỂN 
 Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? 
- MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
III - NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA 
IV - ỨNG DỤNG 
Trình bày các giai đoạn của chu trình sống của cây có hoa? 
Chỉ ra sự biến đổi về hình thái và chức năng của mỗi giai đoạn? 
Quả 
Hạt 
Cây non 
Cây trưởng thành 
Hoa 
 Bµi 36 : Ph¸t triÓn ë thùc vËt cã hoa 
I. Phát triển lả gì 
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ. 
Cùng cây đó sau 14 ngày 
I. Phát triển là gì? 
- Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, gồm ba quá trình liên quan: 
+ Sinh trưởng. 
+ Phân hóa TB, mô. 
+ Phát sinh hình thái cơ quan. 
Những biểu hiện về sự phát triển của cây cà chua. 
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
- Sinh trưởng và phát triển là hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. 
+ Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển. 
+ Phát triển là điều kiện cho sinh trưởng được tiếp tục. 
Hình 36.1 
Cây A 
Cây B 
Hiện nào sau đây không gọi là sinh trưởng, Tại sao? 
 Sự ra hoa. 
 Cây cao thêm 3cm sau 2 ngày. 
 Vòng thân cây to thêm 0,1 cm sau 5 ng ày. 
Ở thực vật có hoa, ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển. V ậy phát triển ở thực vật có hoa chịu chi phối bởi các nhân tố nào? 
Loài cây được mệnh danh “nữ hoàng của dãy Andes” này chỉ được tìm thấy ở Peru và Bolivia. “Nữ hoàng” là cây thuộc họ Dứa, có tên gọi là Puya raimondii, cao khoảng 3-4m. Nhưng khi ra hoa, chiều cao của “nữ hoàng” lên đến 12m, cho ra cụm hoa cả ngàn bông chứa đến 10 triệu hạt giống. Sau khi phát tán hết hạt giống, "nữ hoàng" sẽ từ biệt cuộc đời. 
Loài cây này phải sống 80-150 năm mới ra hoa, và chỉ ra hoa đúng 1 lần duy nhất trong đời sống. 
Na: cây gần 3 năm 
Cà chua: cây có 14 lá 
Tre: 50-60 năm 
Chuối: cây 1 năm 
1 - TU ỔI CỦA CÂY : 
III - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA 
Các cành sinh dưỡng được tạo ở nách lá đã bị loại bỏ. 
Cùng cây đó sau 14 ngày 
Cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định 
Khi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật 1 năm? 
Tuổi của cây ra hoa được tính bằng số lá xác định đến độ tuổi nhất định thì cây ra hoa. 
1 - TU ỔI CỦA CÂY : 
III - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA 
 Sự ra hoa liên quan đến tuổi cây, loại hoocmôn. 
 Cây non có nhiều lá, ít rễ, nhiều Gibêrêlin sẽ phát 	triển thành cây đực ( Nhiều hoa đực ). 
 Cây non nhiều rễ phụ, nhiều Xitokinin thì phát triển 	thành cây cái. 
 Cây có nhiều rễ, nhiều lá, tạo nên sự cân bằng 	 hoocmôn , tỷ lệ hoa đực và hoa cái bằng nhau. 
Có phải mọi cây khi đủ tuổi, đủ ngày đều ra hoa không? Vì sao? 
Một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là do sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh ( nhiệt độ), chúng chỉ ra hoa vào mùa xuân. 
Tại sao mùa xuân lại có nhiều hoa nở nhất? 
 Theo dõi các hiện tượng sau 
Hoa anh đào 
Hoa bất tử 
 chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp 
Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày 
Bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp 
Đây là hiện tượng gì? Người ta ứng dụng hiện tượng này trong thực tiễn như thế nào? 
VD1: Lúa mỳ mùa đông(gieo trồng tháng 9) trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa. 
VD2: Cây 2 năm: bắp cải, su hào, hoa loa kèn 
năm thứ 1 sinh trưởng sinh dưỡng,.. 
 năm 2 trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa 
Các cây ra hoa đc chúng phải trải qua điều kiện gì? 
Phải trải qua thời tiết giá lạnh là mùa đông, 
 tức là nhiêt độ thấp, hiện tượng này gọi là 
 xuân hóa. 
- Xuân hoá: một số cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ dương thấp (>=0): chỉ ra hoa vào mùa xuân sau khi trải qua mua đông lạnh xuân hóa. 
Hiểu biết về sự xuân hoá được ứng dụng như thế nào trong sản xuất? 
Ví dụ: 
 Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm 	lượng CO 2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, cây sẽ 	tạo nhiều hoa cái. 
 Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng 	CO 2 thấp, nhiều kali, cây tạo nhiều hoa đực 
 Cây được cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích 	hợp, tỉ lệ C/N cân đối sẽ tạo cây khoẻ, thúc đẩy 	sự ra hoa. 
- Ứng dụng: 
 + Giảm t 0 -> Ra hoa, tạo quả cho năng suất cao. 
 + Bảo quản hạt giống, củ giống để rút ngắn thời 	gian sinh trưởng, làm tăng năng suất. 
2 - VAI TRÒ CỦA NGOẠI CẢNH (NHIỆT ĐỘ) : 
19 
20 
21 
Cơ quan tiếp nhận nhiệt độ thấp là cơ quan nào? 
 Đỉnh sinh trưởng của thân 
Yếu tố nào kích thích cây ra hoa ? 
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ): 
Florigen có bản chất như thế nào? 
- Florigen gồm hai thành phần: 
 + Gibêrilin: Kích thích sự ST - PT của đế hoa. 
 + Antezin: Kích thích sự ra mầm hoa. 
a. Bản chất florigen : 
 + chiếu sáng cành cây không có lá: cây không ra hoa. 
 + ghép cây có cảm ứng ra hoa với cây không có cảm ứng ra hoa thì 2 cây cùng ra hoa 
Florigen được hình thành ở đâu và có tác động như thế nào tới sự ra hoa? 
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ): 
 b. Tác động của florigen : 
 Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen -> di chuyển tới Đỉnh ST thân, cành kích thích sự ra hoa khi được chiếu sáng . 
- Tác nhân kích thích nở hoa có thể được truyền qua chỗ ghép -> Xử lí ra hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa. 
Kính mời các em xem câu chuyện có tên “Mùa thanh long” 
. Hằng năm, vào đầu tháng 3 âm lịch, ở miệt miền núi Hàm Thạnh, thanh long bắt đầu trổ hoa, vùng đồng bằng trễ hơn, khoảng đầu tháng 4. Từ lúc thanh long ra hoa đến khi thu hoạch quả khoảng 50 ngày và mùa chính vụ của thanh long kéo dài đến hết tháng 8 âm lịch. Khi thanh long ngừng ra hoa, bắt đầu nảy nhánh, nhà vườn tập trung chăm sóc, bồi bổ cây cho vụ sau. 
 Từ khi phát hiện ra việc chong đèn vào ban đêm cho thanh long ra quả trái vụ, thì người nông dân Bình Thuận có thể "điều chỉnh" cho thanh long ra hoa vào tháng nào trong năm cũng được. 
Từ xưa , nhiều vùng ở Bình Thuận đã có cây thanh long, nhưng chỉ để làm cảnh, thỉnh thoảng cắt lấy vài quả đơm cúng ông bà vào ngày rằm, mồng một. 
 Ðầu những năm 90 (thế kỷ 20), khi thanh long được nhiều người biết đến, nhất là một số thương lái từ Ðài Loan, Hồng Công tỏ ra rất ưa chuộng loại quả có tên "rồng xanh" này, thì cây thanh long hàng hóa ở Bình Thuận bắt đầu phát triển mạnh và đến nay, diện tích vẫn liên tục phát triển 
Chuyện phát hiện thanh long có thể ra hoa không phải ở thời điểm chính vụ cũng hết sức tình cờ. Không nhớ chính xác năm nào, nhưng lúc ấy thanh long chưa nhiều như bây giờ. 
- Ðể bảo vệ lứa vịt Tết nuôi nhốt trong vườn thanh long, một hộ chăn nuôi ở Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc, đã thường xuyên thắp một bóng đèn điện tại chuồng vịt vào ban đêm . Thời điểm ấy, thanh long đã "nghỉ" ra hoa từ lâu, nhưng không hiểu sao, những dây gần chuồng vịt vẫn cứ ra hoa bình thường. Chuyện lạ này được một lão nông láng giềng để ý và ông đã thử nghiệm chong đèn cho thanh long vào ban đêm ở vườn nhà... Kể từ đó, việc chong đèn cho thanh long ra hoa trái vụ ở Bình Thuận đã trở thành phổ biến và mang lại hiệu quả cao hơn nhiều lần cho người trồng. Theo người dân kinh nghiệm , thời điểm chong đèn thích hợp nhất là vào giữa tháng 7 âm lịch. Chong đèn liên tục 15 đêm thì thanh long bắt đầu ra hoa. Sau khi cắt lứa quả này, tập trung bồi dưỡng cho cây khỏe lại, khoảng một tháng sau, tiếp tục chong đèn lứa mới. Với cách điều chỉnh mùa vụ như thế, mỗi năm, ngoài vụ chính, thanh long ít nhất cũng cho thêm hai lứa quả nhờ chong đèn. Bà con thường chong đèn cho thanh long vào lúc đầu và cuối vụ để bán được giá hơn. 
Do chưa có nhà máy chế biến, nên quả thanh long ở Bình Thuận chủ yếu được tiêu thụ tươi ở thị trường trong nước, số còn lại xuất khẩu trực tiếp, hoặc bán cho các doanh nghiệp xuất khẩu ngoài tỉnh. Công nghệ sơ chế và bảo quản quả thanh long cũng đơn giản. Sau khi thu hoạch, chủ yếu là dùng nước ô-dôn để rửa quả, rồi đóng gói, bảo quản bằng kho lạnh. 
29 
BẮN PHÁO SÁNG CÂY MÍA CU BA 
Cây mía thuộc cây ngày ngắn, ra hoa vào tháng 11, khi ra hoa hàm lượng đường trong mía giảm rất nhanh, do đó ở cuba người ta bắn pháo hoa để tạo ra ngày dài, không cho mía trổ hoa 
Ngoài bắn pháo hoa tốn kém, người ta có thể đốt đèn điện vào ban đêm khoảng 2 tuần cũng ngăn được mía trổ hoa 
Những băn khoăn trong 2 câu chuyện : 
Tại sao thắp đèn ở vườn thanh long vào ban đêm mua đông lại cho ra quả quanh năm. 
2. Tại sao lại bắn pháo sáng vào ban đêm ở vườn mía tránh ra hoa? 
3. Có phải chiếu sáng để cho cây ấm vào mùa đông và cây quang hợp không? 
4 - QUANG CHU KÌ : 
Thế nào là quang chu kì? 
I - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA 
a. Khái niệm : 
 Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối ảnh hưởng tới ST và phát triển của cây ( sự ra hoa phụ thuộc vào tương quan độ dài của ngày đêm ) . 
 Quang chu kì tác động lên sự ra hoa, rụng lá, tạo 	củ, di chuyển của các hợp chất quang hợp. 
Đặc điểm 
Ví dụ 
Cây trung tính 
Cây ngày ngắn 
Cây ngày dài 
Nhóm 
Đọc thông tin 4.I trang 137 hoàn thành phiếu học tập sau: 
b. Phân loại cây theo quang chu kì : 
4- QUANG CHU KÌ 
Quan sát, phân tích hình A,B,C,D,E,F ở trên, kết hợp đọc mục I.4 Tr.137 SGK, thảo luận 2’ và hoàn thành PHT : Phân biệt cây ngày dài, cây ngày ngắn theo độ dài ngày đêm. 
Cây ngày dài: Chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h / ngày 
b. Phân loại cây theo quang chu kì : 
4 - QUANG CHU KÌ : 
Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h / ngày 
Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh 
- Ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn. 
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng nhỏ hơn 12h/ngày 
- Cây chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng lớn hơn 12h / ngày 
Đặc điểm 
- Cà chua, lạc, hướng dương, ngô 
- Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê 
- Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long 
Ví dụ 
Cây trung tính 
Cây ngày ngắn 
Cây ngày dài 
Nhóm 
b. Phân loại cây theo quang chu kì : 
4 - QUANG CHU KÌ : 
c. Ý nghĩa của quang chu kì : 
4 - QUANG CHU KÌ : 
Quang chu kì có ý nghĩa gì trong đời sống sản xuất? 
 Bố trí thời vụ trồng cây hợp lí. 
 Kiểm soát giống nhập nội cho phù hợp quang chu 	kì. 
 Thực hiện quang gián đoạn để hạn chế ra hoa ở 	cây khi cần thiết. 
12 giờ 
Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày 
	 phản ứng quang chu kì không phải do 	diệp lục mà do phitôcrôm 
c. Ý nghĩa của quang chu kì : 
4 - QUANG CHU KÌ : 
5 - PHITÔCRÔM : 
	Phitôcrôm là gì? 
- Phitôcrôm: Là sắc tố enzim cảm nhận quang chu kì có ở 	chồi mầm và chóp của lá mầm. 
 Đặc điểm: 
 + Bản chất: Là prôtêin hấp thụ ánh sáng. 
 + Tồn tại ở hai dạng	 Hấp thụ ánh sáng đỏ ( P đ )- KT ra 	hoa cây ngày dài. 
	 Hấp thụ ánh sáng đỏ xa( P đx )- KT ra 	hoa cây ngày ngắn. 
+ Dạng tồn tại của phitôcrôm có thể chuyển hoá dưới tác dụng của ánh sáng. 
P đx 
 P đ 
Ánh sáng đỏ xa P 730 
Ánh sáng đỏ P 660 
THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi 
38 
 Trong điều kiện đêm tối, tùy theo loại ánh sáng (đỏ hay đỏ xa), chiếu sáng ở lần cuối cùng mà có sự khác nhau: ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài còn ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn. 
Ánh sáng 
Cây ngày dài 
Cây ngày ngắn 
Đỏ 
Ra hoa 
Không ra hoa 
Đỏ xa 
Không ra hoa 
Ra hoa 
Đỏ xa – Đỏ 
Ra hoa 
Không ra hoa 
Đỏ - Đỏ xa 
Không ra hoa 
Ra hoa 
 Vai trò: - Tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa. 
- Mở khí khổng 
 Tham gia phản ứng quang chu kì ở thực vật 
Nảy mầm và nhiều quá trình sinh lí khác ở thực vật: 
+ Tổng hợp acid nucleic 
+ Vận động cảm ứng 
 Cây ra hoa có sự tham gia của nhiều nhân tố: tuổi cây, florigen, quang chu kì, phitôcrôm và các điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất khoáng), 
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng 
- Dùng Hoocmon GA thúc hạt, củ nảy mầm. 
IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
- Dùng Hoocmôn AIA kích thích ra rễ cành giâm, cành chiết 
Hoocmon Auxin/Xitokinin 
- Trong công nghiệp rượu bia: Dùng Hooc môn GA để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha. 
Gây dựng lại một số giống lan quý 
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển 
- Chọn cây đúng mùa vụ, theo vùng địa lí, nhập nội cây trồng 
- Sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa 
THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi 
43 
 ỨNG DỤNG CỦA PHITÔCRÔM 
THẮP SÁNG ĐÈN CÂY THANH LONG 
Thắp đèn để thúc thanh long ra hoa trái vụ. Sự thắp đèn dựa trên cơ sở thanh long là cây ngày dài, dùng ánh sáng đèn để cắt đêm dài. 
Dùng bóng đèn tròn , từ 75 tới 100 w cho hiệu quả cao nhất. Dùng đèn ống hiệu quả kém hơn vì cây hấp thụ ánh sáng đỏ và đỏ xa . Dùng bóng 60 w không đủ độ sáng, số quả ra ít. Dùng bóng 200 w số quả không tăng hơn bao nhiêu mà lại tốn điện. 
THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi 
44 
 ỨNG DỤNG CỦA PHITÔCRÔM 
THẮP SÁNG ĐÈN CÂY THANH LONG 
thắp đèn để thúc thanh long ra hoa trái vụ. Sự thắp đèn dựa trên cơ sở thanh long là cây ngày dài, dùng ánh sáng đèn để cắt đêm dài. 
dùng đèn compact thay thế đèn sợi đốt để xông thanh long ra hoa trái vụ. Kết quả bước đầu thu được rất khả quan. 
45 
BẮN PHÁO SÁNG CÂY MÍA 
Cây mía thuộc cây ngày ngắn, ra hoa vào tháng 11, khi ra hoa hàm lượng đường trong mía giảm rất nhanh, do đó ở cuba người ta bắn pháo hoa để tạo ra ngày dài, không cho mía trổ hoa 
Ngoài bắn pháo hoa tốn kém, người ta có thể đốt đèn điện vào ban đêm khoảng 2 tuần cũng ngăn được mía trổ hoa 
- Trồng xen canh, gối vụ 
- Trồng hoa trong nhà kính 
 Ph á bỏ hiệu ứng quang chu kì -> Cây 	không ra hoa. 
VD: Bắn pháo sáng vào ban đêm ngăn ra 	hoa ở mía. 
 Dùng hoocmôn gibêrêlin tạo điều kiện cho 	sự ra hoa. 
 VD: Xử lí GA -> Xu hào, bắp cải ra hoa ở 	Việt Nam. 
- Dinh dưỡng hợp lí, cân đối tỷ lệ C/N để cây 	ra hoa dễ dàng . 
ỨNG DỤNG 
1. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa? 
A. Auxin B. XitôkininC. XitôcrômD. Phitôcrôm 
CỦNG CỐ 
2. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào: 
 Độ dài ngày 
 Tuổi của cây 
 Độ dài ngày đêm 
 Độ dài đêm 
Câu 1. Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào? 
Độ dài ngày 
B. Tuổi của cây 
C. Quang chu kì 
D. Nhiệt độ 
D 
Câu 2. Thời gian sáng trong quang chu kì có vai trò? 
A. Tăng số lượng, kích thước hoa C. Cảm ứng ra hoa 
B. Kích thích ra hoa 
D. Tăng chất lượng hoa 
A 
Câu 3. Điều không đúng ứng dụng quang chu kì trong sản xuất nông nghiệp là? 
A. Nhập nội cây trồng 
B. Kích thích ra hoa và quả có kích thước lớn 
C. Lai giống 
D. Bố trí thời vụ 
Câu 4. Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở 
A. Chồi nách B. Lá	 C. Đỉnh thân D. Rễ 
B 
B 
Câu 5. Cho các loài thực vật sau: 
⦁ Thanh Long 
⦁ Cà tím 
⦁ Cà chua 
⦁ Cà phê 
⦁ Lạc 
⦁ Đậu 
⦁ Củ cải đường 
⦁ Ngô 
⦁ Sen cạn 
⦁ Rau diếp 
⦁ Hướng dương 
Trong các loài cây trên, có bao nhiêu cây trung tính? 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 9 
A 
Bµi tËp vÒ nhµ 
Bµi1 : Em h·y cho biÕt , ®Ó cã ®µo vµ quÊt sai hoa nhiÒu qu¶ cïng nhau ®ua s¾c vµo dÞp tÕt nguyªn ®¸n , c¸c nhµ lµm v­ên ®· ph¶i ¸p dông nh÷ng biÖn ph¸p kÜ thuËt g× ? 
Bµi 2 : Trªn thùc tÕ cã nhiÒu ®Ëu tèt nh­ng l¹i rÊt Ýt hoa , em h·y nªu s¸ng kiÕn gióp bµ con n«ng d©n thóc ruéng ®Ëu ra hoa nhiÒu h¬n ? 
 Soạn bài 37 “ sinh trưởng và phát 	triển ở động vật ” 
 trả lời các câu hỏi sgk trang 139 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_36_phat_trien_o_thuc_vat_co_hoa_na.ppt