Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Năm học 2022-2023 - Mai Hà
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Năm học 2022-2023 - Mai Hà
- Hệ dẫn truyền tim bao gồm
+ Nút xoang nhĩ
+ Nút nhĩ thất
+ Bó His
+ Mạng Puôckin
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Năm học 2022-2023 - Mai Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý Hãy quan sát thí nghiệm sau đây và nêu nhận xét về thí nghiệm ? - Tim co giãn tự động theo chu kỳ do có hệ dẫn truyền tim. 3 2 1 4 1. Tính tự động của tim - Hệ dẫn truyền tim bao gồm + Nút xoang nhĩ + Nút nhĩ thất + Bó His + Mạng Puôckin Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Mạng Puốckin Bó His Nút xoang nhĩ phát xung điện Cơ tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó His Cơ tâm thất Tâm thất co Tâm nhĩ co Mạng Puốckin * Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim 2. Chu kì hoạt động của tim. 1 chu kì tim 1 chu kì tim Tâm nhĩ Tâm thất Một chu kỳ tim người TN co 0,1 s TT co 0,3 s Dãn chung 0,4 s Quy ước: + Mỗi ô = 0,1 giây + Ô xanh nõn chuỗi là Tim dãn ( Tim nghỉ ) + Ô đỏ: là Tim co 1 chu kì = 0, 8 giây 1 phút Chu kì ? 0,8s Loài Nhịp tim/phút Voi 25 - 40 Trâu 40 - 50 Bò 50 - 70 Heo 60 - 90 Mèo 110 -130 Chuột 720 - 780 Quan sát bảng 19.1 SGK ( Nhịp tim của thú ) Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Động vật có kích thước càng nhỏ, tim đập càng nhanh và ngược lại ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch Hãy quan sát và mô tả cấu trúc của hệ mạch? 2. Huyết áp (HA) Huyết áp là gì? Loại mạch Động mạch chủ Động mạch lớn Động mạch bé Mao mạch Tĩnh mạch lớn Tĩnh mạch chủ Huyết áp (mmHg) 120 – 140 110 – 125 40 – 60 20 – 40 10 – 15 0 Hãy quan sát bảng 19.2 kết hợp với quan sát hình 19.3 SGK. Cho biết sự biến động của huyết áp trong hệ mạch? Hãy cho biết những nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến huyết áp? Tại sao tim đập nhanh thì huyết áp tăng, khi tim đập chậm thì huyết áp giảm? Khi tim đập nhanh sẽ bơm một lượng máu lớn vào động mạch, áp lực tác dụng lên động mạch lớn nên huyết áp tăng. Ngược lại . Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm Liên hệ thực tiễn Thế nào là vận tốc máu? 3. Vận tốc Quan sát đường B Cho biết vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch? Hình: Biến động của vận tốc máu và huyết áp trong hệ mạch. A. Huyết áp B. Vận tốc máu C. Tổng tiết diện mạch Hãy quan sát và cho biết mối liên hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch ? - Tổng tiết diện tỉ lệ nghịch với vận tốc máu - Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chêch lệch HA giữa 2 đầu đoạn mạch. C là biến thiên tổng tiết diện trong hệ mạch B là biến thiên vận tốc máu trong hệ mạch Bệnh hẹp động mạch vành - Biểu hiện nặng ở ngực: đau thắt ngực bên trái khi người bệnh xúc động, gắng sức có thể kèm theo cao huyết áp gây chóng mặt, nhức đầu, khó thở => dẫn tới nhồi máu cơ tim cấp nếu không được điều trị kịp thời. CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TIM MẠCH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI Khuyết tật tim Hút thuốc Rượu, bia Sốt cao Tức giận, stress Vi khuẩn, vi rút Mỡ động vật TDTT quá sức Đề ra các biện pháp bảo vệ tim, mạch? Vì một trái tim khoẻ Tiêm phòng Khám, chữa bệnh Xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch vành tim Do ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật (colesteron), ăn mặn Các vi sinh vật gây bệnh Tại sao người cao tuổi hay bị huyết áp cao? Xoa bóp Người già luyện tập dưỡng sinh hay xoa bóp có ý nghĩa gì đối với hệ tim mạch? Tập dưỡng sinh Vì người già ít vận động. Việc luyện tập dưỡng sinh hay xoa bóp → Có tác dụng trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch lưu thông tốt. Tập TDTT Lao động vừa sức Luyện tập TDTT, lao động vừa sức có ý nghĩa gì đối với hệ tim mạch? Luyện tập TDTT, lao động vừa sức → Làm tăng khả năng hoạt động của hệ tim mạch Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_18_tuan_hoan_mau_nam_hoc_2022_2023.pptx