Bài giảng Sinh học 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Phan Bội Châu

I. Sinh sản vô tính là gì?

Khái niệm:

 Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Cơ sở tế bào:

 Phân bào nguyên nhiễm

 

pptx 24 trang Trí Tài 01/07/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11 
I. Sinh sản vô tính là gì? 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
III. Ứng dụng 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. Sinh sản vô tính là gì? 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
 Sinh sản ở trùng roi. 
Sao biển 
I. Sinh sản vô tính là gì? 
Khái niệm : 
	Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. 
Cơ sở tế bào: 
	Phân bào nguyên nhiễm 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
 1. Phân đôi 
 2. Nảy chồi 
 3. Phân mảnh 
 4. Trinh sinh 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Hình thức 
Quá trình 
Nhóm động vật 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân mảnh 
Trinh sinh 
Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành hai phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể mới. 
Động vật đơn bào và giun dẹp . 
Một phần của cơ thể mẹ phát triển hơn vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. 
Ruột khoang, bọt biển 
Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới 
Bọt biển, giun dẹp 
Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n). 
Ong, kiến, rệp 
.. 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
 Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh? 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Giống nhau 
Khác nhau 
-Từ một cá thể sinh ra cá thể mới có bộ NST giống cá thể mẹ 
- Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng 
- Cơ sở là nguyên phân 
- Phân đôi : nguyên phân đơn giản. 
- Nảy chồi : dựa trên nguyên phân nhiều lần. 
- Phân mảnh : dựa trên mảnh vụn vỡ qua nguyên phân thành cơ thể. 
- Trinh sinh : dựa trên nguyên phân của tế bào trứng. 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
 Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ? 
 Cá thể con nhận được bộ gen hoàn toàn là từ mẹ, nên mang các đặc điểm giống mẹ. 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
 4 nhóm: Thảo luận và trả lời: 
 Dựa vào những đặc điểm trong SGK T173, đã được chia theo số thứ tự từ đặc điểm 1 đến đặc điểm số 6 hãy phân biệt ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính bằng cách sắp xếp đặc điểm theo số thứ tự vào cột cho đúng. 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Ưu điểm 
Nhược điểm 
Nội dung 
1 . Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. 
2 . Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. 
3 . Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh. 
4 . Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và ̀ phát triển tốt trong điều kiện môi trường sống thay đổi. 
5 . Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. 
6 . Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. 
X 
X 
X 
X 
III. Ứng dụng 
1. Nuôi mô sống 
Khái niệm: 
 	Là tách mô của động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp giúp cho mô tồn tại và phát triển. 
Ứng dụng : 
 	Nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
III. Ứng dụng 
2. Nhân bản vô tính 
 	 Các em hãy quan sát quá trình nhân bản vô tính ở cừu Đôly và cho quy trình nhân bản vô tính ở động vật? 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
 Quy trình n hân bản vô tính cừu ĐÔLY 
(tiến sĩ Ian Wilmut thực hiện năm 1996) 
Cừu ĐÔLY 
Cừu cho 
 Trứng (n) 
Cừu cho nhân TB xoma (2n) 
Phôi 
Cừu cái lông trắng 
Cừu cái mặt đen 
Cừu cái mặt đen 
III. Ứng dụng 
2 . Nhân bản vô tính 
 Khái niệm : 
 Nhân bản vô tính là quá trình chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi. Phôi này phát triển thành một cá thể mới. 
Ứng dụng : Tạo ra động vật có đặc điểm giống hệt cá thể mẹ: cừu Đôly, chuột, lợn, bò, ngựa 
TIẾT 42: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
 HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU: 
Câu 1 : Sinh sản vô tính thường gặp ở 
A. động vật không xương sống. 
B. động vật có xương sống. 
C. động vật có tổ chức thấp. 
D. động vật Thân mềm. 
Câu 2: Trinh sinh là hình thức sinh sản 
A. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản. 
B. xảy ra ở động vật bậc thấp. 
C. chỉ sinh ra cá thể cái. 
D. không cần có sự tham gia của giao tử đực. 
 HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU: 
Câu 3 : Ở động vật có bao nhiêu hình thức sinh sản? 
A. 1 hình thức là sinh sản vô tính. 
B. 1 hình thức là sinh sản hữu tính 
C. 2 hình thức là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 
D. 3 hình thức là sinh sản vô tính, hữu tính và lưỡng tính. 
 HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU: 
Chân thành cảm ơn các thầy 
cô giáo và các em học sinh! 
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình 
 Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng roi. 
 Sinh sản ở thủy tức. 
Sao biển 
Giun dẹp 
Ong chúa (2n) 
Ong thợ (2n) 
Ong đực (n) 
n 
Ong cái (2n) 
Không thụ tinh 
Trinh sinh 
Sinh sản hữu tính 
Tế bào Trứng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat_nam.pptx