Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Hàm và phân loại hàm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Hàm và phân loại hàm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học

a) Khái niệm: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình

b) Lợi ích của chương trình con

Tránh việc lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó tương tự nhau trong một chương trình

Chương trình được tạo thành từ các chương trình con nên chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra, dễ hiệu chỉnh và phát triển

 

pptx 12 trang Trí Tài 03/07/2023 1450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Hàm và phân loại hàm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43. Bài 17HÀM VÀ PHÂN LOẠI HÀM 
Theo em chương trình bên nên chia làm mấy khối lệnh? Vì sao 
Trả lời: 
Nên chia làm 2: 
Khối lệnh viết ra chữ 2 
Khối lệnh viết ra chữ 0 
Sau đó ghép lại thành chữ 2020 
=> Ta đã chia nhỏ thành các chương trình con 
1. Khái niệm chương trình con 
a) Khái niệm: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình 
b) Lợi ích của chương trình con 
Tránh việc lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó tương tự nhau trong một chương trình 
Chương trình được tạo thành từ các chương trình con nên chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra, dễ hiệu chỉnh và phát triển 
2. Phân loại chương trình con 
Chương trình con trong python được gọi là Hàm, gồm 2 loại: 
Hàm không trả về giá trị : (còn gọi là hàm void hoặc thủ tục) là chương trình con thực hiện thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên gọi 
 Ví dụ: print(): thủ tục chuẩn 
Hàm trả về giá trị : là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về giá trị qua tên gọi. 
 Ví dụ một số hàm có sẵn : 
 len(x ): trả về độ dài của xâu x 
 float(x ): chuyển x thành kiểu số thực 
3. Cách xây dựng hàm trong Python 
a. Xây dựng hàm void: 
Cú pháp 
def ( ) : 
* Trong đó : 
 - def : từ khóa 
 - : do người lập trình đặt, bắt buộc phải có. 
 - : là các tham số (không bắt buộc), cách nhau bởi dấu phẩy (,) 
 - : là các lệnh của hàm, có lề thụt vào so với lề từ 
 khóa def 
Gọi hàm khi sử dụng:  Cú pháp : 
 ( ) 
Ví dụ: 
Viết hàm kiểm tra một số là số chẵn hay số lẻ? 
Cụ thể: Chương trình con sẽ nhận vào một số nguyên và trả lại thông báo đó là số chẵn hay số lẻ 
3. Cách xây dựng hàm con trong Python 
b. Xây dựng hàm trả về giá trị : 
Cú pháp 
def ( ) : 
	return 
* Chú ý: bắt buộc phải có dòng lệnh return để trả lại giá trị tính toán được cho 
- câu lệnh return cũng có tác dụng dừng hàm . 
Ví dụ 2 
Viết hàm tính tổng bình phương của 2 số nguyên a và b. 
Cụ thể: Chương trình sẽ nhận vào 2 số nguyên a và b, sau đó tính tổng bình phương a 2 +b 2 và trả lại cho tên hàm giá trị tính được. 
BÀI TẬP 
Bài 1: Hãy tìm hiểu chương trình dưới đây và trả lời các câu hỏi: 
Chương trình có xây dựng chương trình con tên là gì? Chương trình con đó là hàm hay thủ tục? Có tham số truyền vào không? Mục đích của chương trình con là gì? 
Chương trình chính gọi chương trình con mấy lần? Kết quả ra màn hình như thế nào 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_11_bai_17_ham_va_phan_loai_ham_nam_hoc_202.pptx