Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Chung Anh
*Quy tắc:
Đường nhìn thấy: vẽ nét liền, đường khuất: vẽ nét đứt.
Hình biểu diễn:
+ của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
+ của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
+ phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Chung Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eee NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP Giáo Viên: Nguyễn Thị Chung Anh Lớp: 11G Môn: Toán Chương II Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song P d BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng - Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. - Kí hiệu: mp(P), mp( ) hoặc (P), ( ). Cách biểu diễn mặt phẳng? P - Biểu diễn mặt phẳng: BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 2. Điểm thuộc mặt phẳng Kí hiệu: P A Điểm A thuộc mp (P) và kí hiệu A (P ) Điểm B không thuộc mp (P) và kí hiệu B (P ) B BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 3. Hình biểu diễn của một không gian Biểu diễn của hình lập phương Biểu diễn của chóp tam giác *Quy tắc: Đường nhìn thấy: vẽ nét liền , đường khuất: vẽ nét đứt . Hình biểu diễn: + của đường thẳng là đường thẳng , của đoạn thẳng là đoạn thẳng . + của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song , của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau . + phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. Hoạt động 1: sgk_T47 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. A B BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN C Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. A B Tính chất 1 Kí hiệu: mặt phẳng (ABC) hoặc mp (ABC) hoặc (ABC) BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN A B Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn? Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. Tính chất 1 Tính chất 2 C D P Hoạt động 2: sgk_T47 Kí hiệu: d ( α ) hay ( α ) d BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Hoạt động 2: sgk_T47 Kí hiệu: d ( α ) Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. Tính chất 1 Tính chất 2 Hoạt động 3: sgk_T47 Hoạt động 3: Cho ∆ABC, M là điểm kéo dài của đoạn BC. Hãy cho biết: a) Điểm M có thuộc (ABC) không? b) AM có nằm trong (ABC) không? M A B C a) Ta có: M BC , BC (ABC) (ABC ) M b) Mà: A ( ABC) AM Vậy: (ABC) BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN S A C B Các điểm cùng thuộc một mặt phẳng Không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó Các điểm ĐỒNG PHẲNG Các điểm KHÔNG ĐỒNG PHẲNG Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Tính chất 1 Tính chất 2 Tính chất 3 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác nữa. d P Q Tính chất 1 Tính chất 2 Tính chất 3 Tính chất 4 d được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q ) Kí hiệu : A B BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Hoạt động 4: Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S ? Lời giải Ta có (SAC) và (SBD): S là điểm chung Xét (P) I = AC BD Vậy I là điểm chung của (SAC) và (SBD). SI là giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD) Hoạt động 5: sgk_trang 48 Tính chất 2 : Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng Theo hình vẽ lại có: ba điểm không thẳng hàng M, L, K vừa thuộc (ABC), vừa thuộc (P) ⇒ Sai BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng . Tính chất 1 Tính chất 2 Tính chất 3 Tính chất 4 Tính chất 5 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN III. CÁC XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG 1. Ba cách xác định mặt phẳng Tính chất 2 Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. A B C * Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng. * Qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó ta xác định duy nhất một mặt phẳng. KH: mp (A, d) hay (A, d) * Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng KH: mp (a, b) hay (a, b) d a b CỦNG CỐ NHANH TAY NHANH MẮT Câu 1: Trong các hình sau, hỏi hình nào k hông phải là hình biểu diễn của hình chóp tam giác? A. Hình 4 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 2 NEXT Câu 2: Cho tam giác ABC, lấy điểm I trên cạnh AC kèo dài. Các mệnh đề nào sau đây là SAI ? A. B. C. D. NEXT Câu 3: Trong tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 NEXT Bài tập: Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD )? Bài tập về nhà Ghi nhớ kiến thức trong bài. Làm các bài tập 1, 2 sgk trang 49. Chuẩn bị bài mới Bài 2 - Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. eee Cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã lắng nghe!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_11_chuong_ii_bai_1_dai_cuong_ve_duong_thang_v.pptx