Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 5: Xác suất của biến cố - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn - Trường THPT An Dương

Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 5: Xác suất của biến cố - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn - Trường THPT An Dương

CÂU HỎI 1 : Từ một hộp chứa bốn quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b và hai quả cầu ghi chữ c , lấy ngẫu nhiên một quả.
 Kí hiệu: A: “Lấy được quả ghi chữ a”

 B: “Lấy được quả ghi chữ b” C: “Lấy được quả ghi chữ c”
Có nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biến cố A, B và C?

Hãy so sánh chúng với nhau.

 

pptx 28 trang Trí Tài 03/07/2023 910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 5: Xác suất của biến cố - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn - Trường THPT An Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C on súc sắc có 6 mặt ghi số chấm 1,2,3,4,5,6 
Biến cố A xảy ra khi mặt có số chấm không nhỏ hơn 2 xuất hiện 
Biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau” nên 
1. Định nghĩa 
Không gian mẫu : 
Do súc sắc là cân đối. Đồng chất và được gieo ngẫu nhiên nên khả năng xuất hiện của từng mặt con súc sắc là như nhau. Ta nói chúng đồng khả năng xuất hiện. 
- Vậy khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 
1 
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất . 
Các kết quả có thể là : 
Nếu A là biến cố: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ” thì khả năng xảy ra của A là 
Số này được gọi là xác suất của biến cố A . 
CÂU HỎI 1 : Từ một hộp chứa bốn quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b và hai quả cầu ghi chữ c , lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu: A: “Lấy được quả ghi chữ a” 
 B: “Lấy được quả ghi chữ b” C: “Lấy được quả ghi chữ c”  Có nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biến cố A, B và C? 
Hãy so sánh chúng với nhau. 
Khả năng xảy ra của biến cố A lớn hơn khả năng xảy ra của biến cố B và C 
Vậy khả năng xảy ra của biến cố B bằng khả năng xảy ra của biến cố C 
Khả năng xảy ra của biến cố A : 
Khả năng xảy ra của biến cố B : 
Khả năng xảy ra của biến cố C : 
a 
b 
c 
a 
a 
a 
b 
c 
DO ANH TUAN 
Đ ịnh nghĩa : 
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu Ω chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . 
Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A . Kí hiệu : 
DO ANH TUAN 
Không gian mẫu : 
a) Ta có : 
b) Ta có : 
c) Ta có : 
DO ANH TUAN 
Không gian mẫu : 
a) Ta có : 
b) Ta có : 
c) Ta có : 
 Định lí : 
Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta có 
, với mọi biến cố A. 
c ) Nếu A và B xung khắc , thì 
Hệ quả : 
Với mọi biến cố A, ta có : 
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) 
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) 
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) 
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) 
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) 
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_11_chuong_ii_bai_5_xac_suat_cua_bien_co_nam_h.pptx